Soạn bài Bạn đã biết gì về sóng thần trang 33 (Chân trời sáng tạo)
* Chuẩn bị đọc
Trả lời:
- Sóng thần là một trong những loại thiên tai nguy hiểm, có thể gây thiệt hại nặng nề cho cả người và của.
- Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh chúng ta cần:
+ Chạy đến nơi an toàn ở các bãi đất cao hoặc xa bờ biển từ 500m trở lên;
+ Phải sơ tán vào sâu trên đất liền, chỉ mang theo các vật dụng, tài sản, giấy tờ quan trọng khi sơ tán;
+ …
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo dõi: Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết điều gì?
- Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết bài học sẽ tìm hiểu về sóng thần.
2. Đọc quét: Điều khiến sóng thần trở nên đáng sợ nhất với con người là gì?
- Sóng thần trở nên đáng sợ nhất với con người là khi nó đến gần bờ.
3. Đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh minh họa ở đoạn này có hỗ trợ cho ý tưởng chính của toàn đoạn không? Vì sao?
- Hình ảnh minh họa ở đoạn này có hỗ trợ cho ý tưởng chính của toàn đoạn. Vì nó giúp cho người đọc dễ hình dung được sự thay đổi và đường di chuyển của sóng thần.
* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: Văn bản giới thiệu những thông tin cơ bản về sóng thần (định nghĩa, cơ chế hình thành, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết sóng thần) đồng thời nêu ra một số thảm họa sóng thần lớn đã xuất hiện trong lịch sử nhân loại.
Trả lời:
- Mục đích của văn bản là giúp cho người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về sóng thần (định nghĩa, cơ chế hình thành, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết sóng thần)
- Đặc điểm của văn bản giúp em nhận ra mục đích ấy là:
Văn bản chia bố cục rõ từng đoạn theo các ý chính:
+ Định nghĩa
+ Cơ chế hình thành sóng thần
+ Nguyên nhân
+ Dấu hiệu sắp có sóng thần
+ Các thảm họa sóng thần trong lịch sử
a. Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa… A-lát-xca năm 1958 cao đến 525 m.
Trả lời:
a.
- Cách trình bày thông tin: theo cấu trúc so sánh và đối chiếu
- Căn cứ: vào một số từ ngữ “Do vậy”, “Nói cách khác”.
b.
- Cách trình bày thông tin: theo cấu trúc so sánh và đối chiếu
- Căn cứ: vào một số từ ngữ “Ngoài ra”.
c.
- Cách trình bày thông tin: theo cấu trúc so sánh và đối chiếu
- Căn cứ: vào một số từ ngữ “hoặc”, “do vậy”.
Trả lời:
- Thông tin cơ bản đã được thể hiện bằng các số liệu cụ thể: ngày tháng diễn ra sóng thần và số lượng người thiệt mạng.
- Những chi tiết này có vai trò quan trọng, nó phản ảnh chân thực, rõ nét thông tin cũng như sức tàn phá mà mỗi trận sóng thần gây ra.
Trả lời:
- Văn bản sử dụng những loại phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu
- Hiệu quả: Giúp cho đoạn văn miêu tả rõ nét và người đọc dễ hình dung hơn về cách hình thành, hậu quả tàn phá của sóng thần.
Câu 5 (trang 37 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Sau khi đọc văn bản, em hiểu thêm điều gì về sóng thần?
Trả lời:
- Sau khi đọc văn bản, em hiểu rõ hơn về cơ chế hình thành sóng thần và các nguyên nhân gây ra các thảm họa sóng thần. Cùng với đó, em cũng hiểu rõ hơn về hậu quả và sức tàn phá mà các đợt sóng thần gây ra cho nhân loại.
Trả lời:
Xem thêm các bài soạn văn Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: