Sách bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam thời Bắc thuộc
A. Đưa người Hán sang cai trị bằng luật lệ hà khắc của họ.
B. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.
C. Xây trường học, đào tạo đội ngũ tay sai.
D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý.
B. Thu tố thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
C. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
D. Thu tố thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối.
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích: Trong thời kì Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc và chính quyền đô hộ chủ yếu sử dụng tô thuế, bắt cống nạp sản vật quý (trầm hương, ngọc trai, ngà voi…), nắm độc quyền về sắt và muối.
A. sắt.
B. thiếc.
C. đồng đỏ.
D. đồng thau.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích: Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng sắt.
A. làng.
B. quận.
C. huyện.
D. phủ.
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích: Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữ Hán tại các quận (SGK – trang 71).
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích: Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc là: địa chủ người Hán, nông dân lệ thuộc.
Lời giải:
Thời Văn Lang, Âu Lạc |
Thời Bắc thuộc |
|
Vua |
Quan lại đô hộ phương Bắc |
|
Lạc hầu, Lạc tướng |
Địa chủ người Hán |
Hào trưởng người Việt |
Lạc dân |
Nông dân công xã |
|
Nông dân lệ thuộc |
||
Nô tì |
Lời giải:
- Các cụm từ cho sẵn được điền lần lượt theo thứ tự dưới đây:
A – (2) Châu (Đứng đầu là viên thứ sử người Hán);
B – (4) Quận (Đứng đầu là viên thái thú người Hán).
C – (1) Huyện (Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ);
D – (3) Làng, xã (Do người Việt đứng đầu);
- Lưu ý: các em có thể quan sát sơ đồ dưới đây để hoàn thiện bài tập
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 15: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (Từ đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X)
Bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc