Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 32
Bài 10.1 trang 32 SBT Khoa học tự nhiên 7: Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h.
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động trên?
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động thẳng là một đường thẳng nằm nghiêng.
c) Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6, vật đi được 12 m.
d) Thời gian để vật đi được 8 m là 4 s.
Lời giải:
a) Đúng, vì .
b) Đúng, vì tại t = 2 s, s = 4 m.
c) Sai, vì tại t = 4 s thì s = 8 m và tại t = 6 s thì s = 12 m nên quãng đường đi đường từ giây thứ 4 đến giây thứ 6 là 12 – 8 = 4 m.
d) Đúng, vì tại t = 4 s ta được s = 8 m.
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 33
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Theo đề bài ta có:
- Thời gian đoàn tàu đi từ ga A tới ga B là t = 1 h với v = 60 km/h.
Quãng đường đoàn tàu đi được là 60 km.
- Lúc 2 h 15 min, đoàn tàu vẫn ở vị trí s = 60 km.
- Tàu chạy với tốc độ cũ tức là v = 60 km/h, thời gian tàu đi từ ga B tới ga C là 1 h và quãng đường đi được cũng là 60 km.
Vậy sau 2 h đi, tàu đi được quãng đường 120 km.
Từ đây, ta so sánh với các đồ thị ở các phương án A, B, C, D. Ta thấy, đồ thị ở phương án B khớp với thông tin đề bài cho.
A. Minh và Nam xuất phát cùng một lúc.
B. Tốc độ của Minh lớn hơn tốc độ của Nam.
C. Quãng đường Minh đi ngắn hơn quãng đường Nam đi.
D. Thời gian đạp xe của Nam nhiều hơn thời gian đạp xe của Minh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A. Đúng, vì tại t = 0 h cả 2 đồ thị đều ở s = 0 m.
B. Đúng, vì đường OM ở phía trên ON nên khi xét cùng với một quãng đường đi được thì bạn Minh đi với thời gian ngắn hơn bạn Nam.
C. Sai, vì nhìn trên đồ thị ta thấy, tại M và N đều có giá trị s như nhau.
D. Đúng, vì từ hai điểm M và N kẻ vuông góc xuống trục thời gian ta được tM nhỏ hơn tN.
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 34
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Tại t = 0 (h) vật 2 xuất phát tại s = 0 (m)
Tại t = 0 (h) vật 3 xuất phát tại s = s0 (m)
Vật 1 xuất phát tại s = 0 (m), sau vật 2 và 3 khoảng thời gian t
Mà cả 3 vật cùng gặp nhau tại 1 vị trí ở cùng một thời điểm.
Từ đây, ta thấy:
+ Vật 2 và vật 1 đi cùng một quãng đường nhưng thời gian đi của vật 1 ngắn hơn vật 2 v1 > v2.
+ Vật 2 và vật 3 cùng thời gian đi nhưng quãng đường vật 3 ngắn hơn quãng đường vật 2 v2 > v3.
Vậy vật 1 đi nhanh nhất, vật 3 đi chậm nhất (v1 > v2 > v3).
Lời giải:
Đề bài: Bạn Lan là sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, cuối tuần được nghỉ học nên bạn đạp xe từ trường về nhà ở Thanh Oai. Bạn xuất phát lúc 8 h sáng đi với tốc độ 15 km/h, trên đường về bạn Lan dừng xe vào nhà sách để mua tài liệu lúc đó là 9 h. Sau 30 phút, bạn Lan mua đồ xong, tiếp tục đi về nhà với tốc độ 10 km/h và đến nhà là 10 h 30 phút. Hỏi:
a) Quãng đường từ trường tới nhà sách là bao nhiêu?
b) Quãng đường từ nhà sách tới nhà bạn Lan là bao nhiêu?
c) Tốc độ của bạn Lan trên cả quãng đường đi từ trường về nhà?
Tóm tắt:
Từ 8 h đến 9 h: t1 = 1 h đi với v1 = 15 km/h.
Từ 9 h 30 đến 10 h 30: t2 = 1 h đi với v2 = 10 km/h.
Hỏi: s1 = ? s2 = ? v = ?
Giải:
a) Quãng đường Lan đi từ trường tới nhà sách là
s1 = v1.t1 = 15.1 = 15 km.
b) Quãng đường từ nhà sách tới nhà Lan là
s2 = v2.t2 = 10.1 = 10 km.
c) Quãng đường từ trường tới nhà Lan là 15 + 10 = 25 km.
Thời gian Lan đi từ trường tới nhà là 1 + 1 = 2 h.
Tốc độ của bạn Lan trên cả quãng đường đi từ trường về nhà là
km/h.
a) Đường biểu diễn nào ứng với chuyển động của xe đạp?
b) Tính tốc độ của mỗi chuyển động.
c) Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau?
Lời giải:
Tóm tắt:
Quan sát đồ thị quãng đường – thời gian của hai xe.
vmô tô > vxe đạp.
Hỏi:
a) Đường nào biểu diễn cho xe đạp?
b) vmô tô = ? vxe đạp = ?
c) t = ? hai xe gặp nhau.
Giải:
a) Đường số (2) biểu diễn chuyển động của xe đạp, vì tại t = 0 vật (2) ở s = 40 (km), vật (1) ở s = 0 (km) và hai xe gặp nhau tại cùng một thời điểm. Vậy trong cùng một khoảng thời gian xe (1) đi được quãng đường dài hơn xe (2) xe (1) có tốc độ lớn hơn xe (2).
b) Xe (1) trong 1 giờ đi được 60 km. Vậy tốc độ của xe (1) là
km/h.
Xe (2) trong 1 giờ đi được 60 – 40 = 20 km. Vậy tốc độ của xe (2) là
km/h.
c) Từ đồ thị ta thấy, sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát thì hai xe gặp nhau.
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp.
b) Xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường.
Lời giải:
Tóm tắt:
s1 = 8 km , v1 = 12 km/h
tnghỉ = t2 = 40 min =
s3 = 12 km , v3 = 9 km/h
Hỏi:
a) Vẽ s – t.
b) v = ? trên cả quãng đường.
Giải:
a) Thời gian người đạp xe đi quãng đường 8 km với tốc độ 12 km/h là
Thời gian người đạp xe đi quãng đường 12 km với tốc độ 9 km/h là
Đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp
b)
- Tổng quãng đường người đi xe đạp đi được là
s = 8 + 12 = 20 (km)
- Tổng thời gian người đó đi là
- Tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường là
(km/h)
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 35
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của mô tô.
b) Xác định tốc độ v của mô tô trên cả quãng đường.
c) Hãy so sánh các giá trị v, v1, v2 và tìm biểu thức tổng quát về mối liên hệ giữa v, v1, v2.
Lời giải:
Tóm tắt:
s (km)
, v1 = 40 km/h
, v2 = 60 km/h
Hỏi:
a) Vẽ đồ thị s – t.
b) v = ? trên cả quãng đường.
c) So sánh v, v1, v2; công thức liên hệ v, v1, v2.
Giải:
a) Theo đề bài ta có, trên hai đoạn đường mô tô đi với tốc độ khác nhau và v2 = 1,5v1 nhưng cùng thời gian đi. Mặt khác, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với tốc độ. Do đó, ta có s2 = 1,5s1.
Từ đây, ta vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian của mô tô có dạng như sau:
b)
- Gọi thời gian xe đi cả quãng đường s (km) là t (h)
- Quãng đường xe đi được trong nửa thời gian đầu với tốc độ v1 = 40 km/h là
- Quãng đường xe đi được trong nửa thời gian còn lại với tốc độ v2 = 60 km/h là
- Tốc độ v của mô tô trên cả quãng đường là
(km/h)
c) Ta thấy v2 > v > v1
Biểu thức tổng quát về mối liên hệ giữa v, v1, v2 là
Khi xe mô tô chuyển động thẳng tăng tốc độ bằng nhau trong các khoảng thời gian như nhau, ta được:
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của mô tô.
b) Xác định tốc độ v của mô tô trên cả quãng đường.
c) Hãy so sánh các giá trị v, v1, v2 và tìm biểu thức tổng quát về mối liên hệ giữa v, v1, v2.
Lời giải:
Tóm tắt:
s (km)
, v1 = 60 km/h
, v2 = 40 km/h
Hỏi:
a) Vẽ s – t.
b) v = ? trên cả quãng đường.
c) So sánh v, v1, v2; công thức liên hệ v, v1, v2.
Giải:
a) Theo đề bài ta có, trên hai đoạn đường bằng nhau, xe đi với tốc độ khác nhau và v1 = 1,5v2. Mặt khác, thời gian tỉ lệ nghịch với tốc độ. Do đó, ta có t2 = 1,5t1.
Từ đây, ta có đồ thị quãng đường – thời gian của mô tô có dạng như sau:
b) Theo đề bài ra ta có: (km)
- Thời gian xe mô tô đi quãng đường s1 với tốc độ v1 là
- Thời gian xe mô tô đi quãng đường s2 với tốc độ v2 là
- Tốc độ v của mô tô trên cả quãng đường là
km/h
c) Ta thấy v1 > v > v2
Biểu thức tổng quát về mối liên hệ giữa v, v1, v2 là
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông