Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 9: Đo tốc độ
Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 31
Lời giải:
Vì chỉ đo được trực tiếp các đại lượng quãng đường và thời gian, còn muốn biết tốc độ phải thông qua công thức liên hệ v=st mới tính được. Nên cách đo đó gọi là cách đo gián tiếp.
Bài 9.2 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 7: Một bạn đo tốc độ đi học của mình bằng cách sau:
- Đếm bước đi từ nhà đến trường;
- Đo thời gian đi bằng đồng hồ bấm giây;
- Tính tốc độ bằng công thức: v=st.
Lời giải:
Tóm tắt:
1 bước chân = 0,5 m
Bước 1 212 bước chân
t = 10 min
Hỏi v = ?
Giải:
- Quãng đường bạn học sinh đi từ nhà đến trường là
s = 1212.0,5 = 606 m
Đổi 10 min = 600 s
- Tốc độ đi của bạn học sinh đó là
v=st=606600=1,01 m/s
Lời giải:
Tóm tắt:
s = 10 m
t = 0,50 s
Hỏi có vượt quá tốc độ không?
Giải:
Tốc độ của xe ô tô là
v=st=100,50=20(m/s) = 72 (km/h)
Ta thấy, 72 > 60. Vậy xe ô tô có vượt quá tốc độ cho phép.
Lần đo |
Quãng đường (cm) |
Thời gian đi (s) |
1 |
60 |
1,65 |
2 |
60 |
1,68 |
3 |
60 |
1,70 |
a) ĐCNN trên thước và đồng hồ bấm giây dùng trong thí nghiệm này là bao nhiêu?
b) Tính độ lớn trung bình của kết quả đo tốc độ ra m/s và km/h.
Lời giải:
a)
- ĐCNN trên thước là 0,1 cm.
- ĐCNN của đồng hồ bấm giây là 0,01 s.
b)
- Tốc độ đo được ở lần 1 là
v1=st1=601,65≈36,4 cm/s
- Tốc độ đo được ở lần 2 là
v2=st2=601,68≈35,7 cm/s
- Tốc độ đo được ở lần 3 là
v3=st3=601,70≈35,3 cm/s
- Độ lớn trung bình của kết quả đo tốc độ của ô tô là
ˉv=v1+v2+v33=36,4+35,7+35,33=35,8 cm/.s
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7: Hoá trị và công thức hoá học
Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian
Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông