Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời
A. hướng tây lúc sáng sớm.
B. hướng đông lúc sáng sớm.
C. hướng bắc lúc sáng sớm.
D. hướng nam lúc sáng sớm.
Lời giải:
Nói về hiện tượng mọc và lặn hàng ngày của Mặt Trời, Mặt Trời mọc ở hướng đông. Vậy, hướng đông lúc sáng sớm.
Chọn đáp án B
A. một tháng
B. một năm
C. một tuần
D. một ngày đêm
Lời giải:
Thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh trục là 24 giờ tương ứng với một ngày đêm.
Thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm tương ứng với 365 ngày.
Chọn đáp án D
STT |
Nhận định |
Đ |
S |
1 |
Trái Đất đứng yên trong không gian, Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất một vòng hết một ngày đêm. |
|
|
2 |
Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. |
|
|
3 |
Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. |
|
|
4 |
Mặt Trời mọc lên ở phía tây vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn ở phía đông lúc chiều tối. |
|
|
Lời giải:
STT |
Nhận định |
Đ |
S |
1 |
Trái Đất đứng yên trong không gian, Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất một vòng hết một ngày đêm. |
|
S |
2 |
Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. |
|
S |
3 |
Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. |
Đ |
|
4 |
Mặt Trời mọc lên ở phía tây vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn ở phía đông lúc chiều tối. |
|
S |
Giải thích
1. Trái Đất tự quay quanh trục của nó hết một ngày đêm và quay quanh Mặt Trời hết thời gian khoảng một năm.
2. Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở phía đông và lặn ở phía tây hằng ngày.
4. Mặt Trời mọc lên ở phía đông vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn ở phía tây lúc chiều tối.
Cột A |
|
Cột B |
1. Từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do |
|
A. ở phía đông vào lúc sáng sớm. |
2. Mặt Trời mọc |
|
B. ở phía tây vào lúc chiều tối. |
3. Mặt Trời lặn |
|
C. Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông hằng ngày. |
4. Trái Đất quay xung quanh trục của nó |
|
D. một vòng hết gần một ngày đêm. |
Lời giải:
1 – C
Từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông hằng ngày.
2 – A
Mặt Trời mọc ở phía đông vào lúc sáng sớm.
3 – B
Mặt Trời lặn ở phía tây vào lúc chiều tối.
4 – D
Trái Đất quay xung quanh trục của nó một vòng hết gần một ngày đêm.
Cột A |
|
Cột B |
1. Ở vị trí A |
|
A. người quan sát nhìn thấy Mặt Trời lặn vào chiều tối. |
2. Ở vị trí B |
|
B. đang là ban đêm. |
3. Ở vị trí C |
|
C. người quan sát nhìn thấy Mặt Trời lên cao nhất vào gần giữa trưa. |
4. Ở vị trí D |
|
D. người quan sát nhìn thấy Mặt Trời mọc vào lúc sáng sớm. |
Lời giải:
1 – D
Ở vị trí A người quan sát nhìn thấy Mặt Trời mọc vào lúc sáng sớm. Vì ta thấy chiều quay của Trái Đất ngược chiều kim đồng hồ nên vị trí A sẽ dần dần nhận được ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn.
2 – C
Ở vị trí B người quan sát nhìn thấy Mặt Trời lên cao nhất vào gần giữa trưa. Vì ở vị trí này nhận được toàn bộ ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống bề mặt.
3 – A
Ở vị trí C người quan sát nhìn thấy Mặt Trời lặn vào chiều tối. Vì ta thấy chiều quay của Trái Đất ngược chiều kim đồng hồ nên vị trí C sẽ dần dần không nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu nữa.
4 – B
Ở vị trí D đang là ban đêm. Vì ta thấy ở vị trí này không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới.
Lời giải:
Trong hình vẽ ta thấy, Mặt Trời nhô khỏi mặt đất ở hướng đông được một góc khoảng 450.
Mà Mặt Trời mọc ở hướng đông (6h sáng) lặn ở hướng tây (6h chiều) coi như là quay được một góc 1800 trong 12 giờ.
Vậy thời gian để Mặt Trời nhô lên được góc 450 là:
Thời điểm quan sát thấy Mặt Trời ở vị trí như hình vẽ kể từ lúc Mặt Trời bắt đầu mọc là: 6 + 3 = 9 giờ sáng.
Lời giải:
Dựa vào Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây.
Từ đó, quan sát hình 33.3 ta thấy: Châu Úc sẽ là địa điểm thấy Mặt Trời mọc đầu tiên sau đó lần lượt là Ấn Độ, Châu Phi và Châu Âu.
Thời điểm |
10 giờ |
11 giờ |
12 giờ |
13 giờ |
14 giờ |
Chiều dài bóng (cm) |
90 |
45 |
25 |
50 |
85 |
Em hãy nhận xét về sự thay đổi chiều dài bóng in trên mặt đất của cái cọc trong khoảng thời gian từ 10 giờ đến 14 giờ.
Lời giải:
Qua kết quả thu được trong bảng ta thấy:
+ Chiều dài bóng in trên mặt đất của cái cọc giảm dần từ 10 giờ đến 12 giờ trưa.
+ Tăng dần từ 12 giờ trưa đến 14 giờ chiều.
Xem thêm các bài giải SBT KHTN 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 31. Sự chuyển hóa năng lượng
Bài 32. Nhiên liệu và năng lượng tái tạo