P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O | P ra H3PO4

P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khứ. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

Phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O

1. Phương trình phản ứng P tác dụng HNO3

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng P tác dụng với HNO3 sản phẩm sinh ra khi NO

Nhiệt độ

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi cho P tác dụng HNO3 đặc

Cho P tác dụng với dung dịch axit HNO3 đậm đặc, chất rắn màu trắng Photpho (P) tan dần và xuất hiện khí nâu đó Nito dioxit (NO2).

4. Bản chất các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của P (Photpho)

- Trong phản ứng trên P là chất khử.

- P vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá nên P khử được một số hợp chất có tính oxi hoá mạnh.

4.2. Bản chất của HNO3 (Axit nitric)

- Trong phản ứng trên HNO3 là chất oxi hoá.

- HNO3một monoaxit mạnh, có tính oxi hóa mạnh có thể nitrat hóa nhiều hợp chất vô cơ.

5. Tính chất hóa học của P

P vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

5.1. Tính khử

a. Khử phi kim mạnh hơn:O2, Cl2, S...

   - Khử O2 : Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

    Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

   Photpho trắng tác dụng với oxi ở điều kiện thường, phản ứng tỏa năng lượng ở dạng ánh sáng → gây ra hiện tượng phát quang hóa học

   Photpho đỏ chỉ tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao

   - Khử : Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng (photpho triclorua)

   Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng (photpho pentaclorua)

b. Khử một số hợp chất có tính oxi hóa mạnh

   Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

5.2. Tính oxi hóa

   * P oxi hóa các kim loại hoạt động tạo ra photphua kim loại

   Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

6. Bài tập vận dụng

Câu 1. Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất) chất khí đó là

A. NO2

B. N2O

C. N2

D. NH3

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 2. Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch Axit HNO3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là:

A. Fe

B. Al

C. Pb

D. Cu

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 3. Tính chất nào sau đây không thuộc Axit H3PO4?

A. Ở điều kiện thường Axit H3PO4 là chất lỏng, trong suốt, không màu

B. Axit H3PO4 tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào

C. Axit H3PO4 là Axit trung bình, phân li theo 3 nấc

D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 4. Chọn thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch chứa trong lọ riêng đã mất nhãn: Ba(OH)2, KOH, H2SO4, HNO3

A. HCl

B. HNO3

C. H3PO4

D. H2SO4

Lời giải:

Đáp án: C

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!