Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 12: (có đáp án) Sự nổi (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 12: (có đáp án) Sự nổi (phần 2)

  • 53 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì:

Xem đáp án

Đáp án A

Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét FA nhỏ hơn trọng lượng P: FA < P


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét FA nhỏ hơn trọng lượng PFA<P


Câu 3:

Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ:

Xem đáp án

Đáp án B

Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: FA > P


Câu 4:

Khi lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng vật thì:

Xem đáp án

Đáp án B

Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: FA>P


Câu 6:

Một vật nằm trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về các lực tác dụng lên vật?

Xem đáp án

Đáp án C

Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng và ngược chiều nhau


Câu 7:

Chọn câu đúng: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng:

Xem đáp án

Đáp án C

Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng và ngược chiều nhau.


Câu 8:

Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi. Hãy chọn câu đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi. A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (ảnh 1)


Câu 9:

Tại sao thỏi nhôm thả vào nước thì chìm. Hãy chọn câu đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Tại sao thỏi nhôm thả vào nước thì chìm. A. Vì trọng lượng riêng của nhôm nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (ảnh 1)


Câu 10:

Chọn phát biểu không đúng. Công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = dV với d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn phát biểu không đúng. Công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = dV với d là trọng lượng riêng của chất lỏng, (ảnh 1)


Câu 11:

Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = dV, V là:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = dV, V là A. Thể tích của vật B. Thể tích chất lỏng chứa vật (ảnh 1)


Câu 12:

Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi dV là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng A. Vật chìm xuống khi  dv> d  (ảnh 1)


Câu 13:

Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Chọn đáp án đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng A. Vật chìm xuống khi dv < d  (ảnh 1)


Câu 14:

Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000N/m3

Xem đáp án

Đáp án C

Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào Biết thép có trọng lượng riêng 78500N/, m^ 3 (ảnh 1)


Câu 15:

Thả một quả cầu đặc bằng đồng vào 1 chậu đựng thủy ngân. Biết đồng có trọng lượng riêng 89000N/m3, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000N/m3. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Thả một quả cầu đặc bằng đồng vào 1 chậu đựng thủy ngân . Biết đồng có trọng lượng riêng 89000N/ m^ 3 (ảnh 1)


Câu 16:

Khi vật nổi trên nước thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào? Hãy chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Khi vật nổi trên nước thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào A. Bằng trọng lượng phần của vật chìm trong nước (ảnh 1)


Câu 17:

Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?

Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ (ảnh 2)


Bắt đầu thi ngay