Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng có đáp án
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng có đáp án
-
87 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó có dạng nào sao đây?
Đáp án đúng là: B
Biểu thức xác định khối lượng riêng:
Câu 2:
Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bước tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3.
Đáp án đúng là: D
Thể tích của đồng được sử dụng: .
Câu 3:
Áp suất không có đơn vị nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
A, B, C – đúng. Có
D – sai vì đây là đơn vị của độ cứng lò xo.
Câu 6:
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Đáp án đúng là: C
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm ta xét, ở mặt dưới của khối lập phương sẽ tương ứng với vị trí có độ sâu lớn nhất so với các điểm khác của khối lập phương. Nên áp suất ở mặt dưới là lớn nhất, diện tích các mặt khối lập phương như nhau nên áp lực ở mặt dưới lớn nhất.
Câu 7:
Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30 cm x 15 cm. Hỏi người ta phải đặt khối sắt đó như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39 000 N/m2. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.
Đáp án đúng là: A
Thể tích của khối sắt là:
V = 50.35.15 = 22500 cm3 = 225.10-4 m3
Trọng lượng của khối sắt là:
P = 10.D.V = 10.7800.225.10-4 = 1755 N
Diện tích mặt bị ép là:
Khi đặt đứng khối sắt, với mặt đáy có các cạnh có kích thước là 30 cm x 15 cm thì diện tích mặt bị ép:
Sđ = 30.15 = 450 cm3 = 0,045 m2
Ta thấy S = Sđ
Vậy người ta phải đặt đứng khối sắt để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000 N/m2.
Câu 8:
Muốn tăng áp suất thì:
Đáp án đúng là: B
⇒ Muốn tăng áp suất, ta tăng lực ép hoặc giảm diện tích mặt bị ép S.
Câu 9:
Một thùng cao 2 m đựng một lượng nước cao 1,2 m. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Đáp án đúng là: A
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
p = d.h = 10000.1,2 = 12000N/m2 = 12000Pa.
Câu 10:
Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở đáy. Lỗ này nằm cách mặt nước 2,2 m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m2?
Đáp án đúng là: B
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
p = d.h = 10000.2,2 = 22000 (N/m2)
Lực tối thiểu để giữ miếng vá là:
F = p.S = 22000.0,015 = 330 (N)