Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Chữ người tử tù có đáp án

Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Chữ người tử tù có đáp án

  • 63 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành tóm tắt sau:

Thiên lương

Huấn Cao

biệt đãi

viết chữ đẹp

tấm lòng

     Tử tù (1) là người cầm đầu cuộc tạo phản chống lại triều đình. Trước khi chịu án chém, ông được đưa đến giam tại một nhà tù. Tại đây, viên quản ngục là người biết Huấn Cao và tài (2) của ông, đã tỏ ý (3) với Huấn Cao. Sở nguyện của quản ngục là xin được chữ viết của Huấn Cao. Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt, nhưng khi hiểu được (4) của quản ngục, ông đã quyết định cho chữ vào cái đêm ông bị chém. Huấn Cao khuyên quản ngục về quê để giữ (5). Quản ngục nghe lời khuyên của ông một cách kính cẩn “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.

Xem đáp án

Lời giải

Tử tù (1) Huấn Cao là người cầm đầu cuộc tạo phản chống lại triều đình. Trước khi chịu án chém, ông được đưa đến giam tại một nhà tù. Tại đây, viên quản ngục là người biết Huấn Cao và tài (2) viết chữ đẹp của ông, đã tỏ ý (3) biệt đãi với Huấn Cao. Sở nguyện của quản ngục là xin được chữ viết của Huấn Cao. Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt, nhưng khi hiểu được (4) tấm lòng của quản ngục, ông đã quyết định cho chữ vào cái đêm ông bị chém. Huấn Cao khuyên quản ngục về quê để giữ (5) thiên lương. Quản ngục nghe lời khuyên của ông một cách kính cẩn “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.


Câu 2:

Ban đầu, tác phẩm Chữ người tử tù có tên là?

Xem đáp án

Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Chữ người tử tù được trích trong tập truyện nào dưới đây?

Xem đáp án

Chữ người tử tù được trích trong tập truyện Vang bóng một thời

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Nhân vật chính trong Vang bóng một thời là:

Xem đáp án

Vang bóng một thời là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng. Nhân vật chính trong Vang bóng một thời phần lớn là những nho sĩ cuối mùa, những con người tài hoa bất đắc chí

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Nối nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:

“Nhận được phiến trát… ra sao rồi sẽ liệu”

Cảnh cho chữ

“Sáng hôm sau, lính tỉnh… một tấm lòng trong thiên hạ”

Cuộc trò chuyện giữa viên quản ngục và thầy thơ lại

“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn… kẻ mê muội này xin bái lĩnh”

Tấm lòng biệt đãi của thầy thơ lại

Xem đáp án

Lời giải

“Nhận được phiến trát… ra sao rồi sẽ liệu” - Cuộc trò chuyện giữa viên quản ngục và thầy thơ lại

“Sáng hôm sau, lính tỉnh… một tấm lòng trong thiên hạ” - Tấm lòng biệt đãi của thầy thơ lại

“Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn… kẻ mê muội này xin bái lĩnh” - Cảnh cho chữ


Câu 7:

Giá trị nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù là:

Xem đáp án

Giá trị nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù là:

- Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang bất khuất

- Thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp

- Thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chữ người tử tù:

A. Tạo dựng tình huống truyện độc đáo

B. Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng

C. Sử dụng thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình

D. Tất cả các đáp án trên

Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chữ người tử tù là:

- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo

- Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng

- Sử dụng thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương