Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 20. Tỉ lệ thức có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)
-
171 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giá trị của x trong tỉ lệ thức = là:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= ⇔ 3.12 = 9x
⇒ 9x = 36
⇒ x = 36 : 9
⇒ x = 4
Vậy x = 4. Chọn đáp án B.
Câu 2:
Đáp án đúng là: C
Ta có: (– 21).10 = (– 15).14
Khi đó ta có các tỉ lệ thức là: .
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Cho = và x + y = 24. Tính giá trị biểu thức x – y ?
Đáp án đúng là: D
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có: = ⇒ = .
Đặt x = 5k, y = 7k
Do x + y = 24 nên ta có 5k + 7k = 12k = 24
⇔ k = 24 : 12 = 2
⇒ x = 5.2 =10
⇒ y = 24 – 10 = 14
Như vậy x – y = 10 – 14 = –4
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 4:
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn tỉ lệ thức = .
Đáp án đúng là: B
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có:
= ⇔ 36.9 = x.x
⇒ x2 = 324
⇒ x = 18 và x = –18
Vậy có 2 giá trị x thoả mãn yêu cầu. Chọn đáp án B.
Câu 5:
Để cày hết một cánh đồng trong 12 ngày phải sử dụng 18 máy cày. Hỏi muốn cày hết cánh đồng đó trong 6 ngày thì phải sử dụng bao nhiêu máy cày (biết năng suất của các máy cày là như nhau)?
Đáp án đúng là: D
Gọi số máy cày cần tìm là x (máy) (x ∈ ℕ)
Ta có: 12.18 = 6.x
⇔ x = (12 . 18) : 6 = 36.
Vậy để cày hết cánh đồng đó trong 6 ngày thì cần 36 máy cày.
Câu 6:
Có bao nhiêu cặp tỉ số bằng nhau được lấy từ các số sau: 1,32; – 10; – 66; 11; – 1,2; – 0,2?
Đáp án đúng là: D
Ta có: 1,32 . (– 10) = 11.( – 1,2) = – 13,2; (– 66) . (– 0,2) = 13,2 ≠ – 13,2.
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có: .
Do đó ta có 4 cặp tỉ số bằng nhau.
Vậy chọn đáp án D
Câu 7:
Tìm x trong tỉ lệ thức = .
Đáp án đúng là: B
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có:
=
⇒ 7.( x + 1) = 2.5
⇒ x + 1 =
⇒ x =
Vậy x = . Chọn đáp án B.