Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp có đáp án

  • 193 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Xác định tập hợp B={x|2x<3} bằng cách liệt kê các phần tử.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các số nguyên lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn 3 gồm –2; –1; 0; 1; 2.

Do đó: B = {–2; –1; 0; 1; 2}.


Câu 2:

Cho A = {x | x 5}. Tập A là tập hợp nào trong các tập sau:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5 gồm: 0; 1; 2; 3; 4; 5 nên tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.


Câu 3:

Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hình vẽ biểu diễn tập hợp (–3;2]


Câu 4:

Cho tập hợp A ¹ Æ. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A ∩ Æ = Æ


Câu 5:

Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D={x|x3} 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tập D={x|x3}=\{3}

Câu 6:

Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A={x|3x5}.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có A={x|3x5}= [3; 5].


Câu 7:

Cho tập hợp A = (−∞; 4]B = [−2; +∞). Xác định tập hợp A ∩ B?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để xác định giao của hai tập hợp A và B, ta biểu diễn tập A và tập B trên cùng trục số

Cho tập hợp A = (−∞; 4] và B = [−2; +∞). Xác định tập hợp A ∩ B? (ảnh 1)

Suy ra A ∩ B = [−2; 4].


Câu 8:

Cho A = [−2; 4]B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho A = [−2; 4] và B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI? (ảnh 1)

Suy ra A ∩ B = (0; 4]

Cho A = [−2; 4] và B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI? (ảnh 2)

A B = [−2; 5]

Cho A = [−2; 4] và B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI? (ảnh 3)

A \ B = [−2; 0]

Cho A = [−2; 4] và B = (0; 5]. Khẳng định nào sau đây là SAI? (ảnh 4)

B \ A = (4 ; 5].


Câu 9:

Cho A = [−7; +∞). Tập hợp CA là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

CA=\A=;7


Câu 10:

Cho A = {1; 3; 4; 7} và B = {3; 5; 7; 10} . Tập A\ B là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Xác định tập hợp A\ B bằng cách lấy các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. Do đó:A\B=xA|xB=1;4.

Câu 11:

Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞). Tập hợp A B là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; dương vô cùng). Tập hợp A giao B là: (ảnh 1)

Suy ra A B = [−2;+∞)


Câu 12:

Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +∞).  Tập hợp B \ A là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hai tập A = [−2; 1] và B = (0; +vô cùng).  Tập hợp B \ A là: (ảnh 1)

Suy ra B \ A = (1; +∞)


Câu 13:

Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A B) ∩ C là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho A = (−vô cùng;−2], B = [3; +vô cùng) và C = (0; 4). Khi đó, (A giao B) (ảnh 1)

Ta có A B = (−∞; −2) [3; +∞). Suy ra (A B) ∩ C = [3; 4).


Câu 14:

Cho A = {a, b}. Số tập con của A là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

 Các tập con của tập hợp A là , {a}, {b}, {a, b}.

Tập A có 2 phần tử nên số tập con của A là 22 = 4 tập hợp.


Câu 15:

Cho A = {0; 1; 2}. Số tập con của A là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các tập con của tập hợp A là , {0}, {1}, {2}, {0; 1}, {1; 2}, {0; 2} và A = {0; 1; 2}.

Tập A có 3 phần tử nên số tập con của A là 23 = 8 tập hợp.


Bắt đầu thi ngay