Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 16 (có đáp án): Ví dụ làm việc với tệp

Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 16 (có đáp án): Ví dụ làm việc với tệp

  • 60 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hãy viết lệnh tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau:

Xem đáp án

Công thức tính điện trở tương đương Rtd  cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song là: 1/Rtd = 1/R1 + 1/ R2 + 1/R3

→Rtd= R1 x R2 x R3/(R1 x R2 + R2 x R3 + R3 x R1); 

Vậy lệnh tính điện trở tương đương trong Pascal là:

Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1);

Đáp án: B


Câu 2:

Hãy viết lệnh tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau là:

Xem đáp án

Công thức tính điện trở tương đương Rtd  cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp là: Rtd= R1 + R2 + R3

Vậy lệnh tính điện trở tương đương trong Pascal là:

Rtd := R1 + R2 + R3;

Đáp án: D


Câu 3:

Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vuông góc, cho 2 điểm M(x1,y1) và N(x2,y2). Hãy viết câu lệnh tính khoảng cách d từ điểm M đến N:

Xem đáp án

Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vuông góc, cho 2 điểm M(x1,y1) và N(x2,y2). Công thức tính khoảng cách d từ điểm M đến N là:

Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 16 (có đáp án): Ví dụ làm việc với tệp

Câu lệnh tính d là: d := sqrt(sqr(x1 – x2) + sqr(y1 – y2));

Với hàm Sqrt là hàm căn bậc hai, sqr là hàm bình phương.

Đáp án: A


Câu 4:

Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vuông góc, cho điểm M(x, y). Hãy viết câu lệnh tính khoảng cách d từ điểm M đến gốc tọa độ O:

Xem đáp án

Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vuông góc, cho điểm M(x ,y). Công thức tính khoảng cách d từ điểm M đến O là:

Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 16 (có đáp án): Ví dụ làm việc với tệp

Câu lệnh tính d là: d := sqrt(sqr(x) + sqr(y));

Với hàm Sqrt là hàm căn bậc hai, sqr là hàm bình phương.

Đáp án: B


Câu 5:

Cho biết f1 là biến tệp văn bản và tệp ketqua.txt có nội dung đang lưu trữ là: Tich 2 so la: 20. Hãy cho biết sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:

a := 10; b :=2;

assign(f1, 'ketqua.txt');

rewrite(f1);

writeln(f1, 'Thuong 2 so la: ', a/b);

thì tệp ketqua.txt có nội dung gì?

Xem đáp án

Khi thực hiện thủ tục rewrite(f1), nếu trong tệp đã có nội dung thì nội dung sẽ bị xóa để chuẩn bị ghi dữ liệu mới. Nên kết quả đưa vào tệp ‘ketqua.txt’ sẽ là ‘Thuong 2 so la: 5’

Đáp án: C


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng với chương trình Vi_Du ?

Program Vi_Du ;

Uses crt ;

Var      f : text ;          ch : char ; tenfile : string[30] ;

Begin

          Write(‘ Nhap ten file : ’) ;         readln(tenfile) ;

          Assign(f, ‘tenfile’) ;        Reset(f) ;

Whilenot eof(f) do

          Begin

                   Read(f, ch) ;

                   Write(ch) ;  

          End ;

Close(f) ;

End. 

Xem đáp án

Chương trình dùng để mở ra để đọc một tệp đã có (lệnh Read(f,ch)) và hiện nội dung trong tệp này lên màn hình (lệnh Write(ch)).

Đáp án: A


Câu 10:

Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết 

Xem đáp án

Cấu trúc khai báo tệp trong Pascal là:

Var <tên biến> : Text;

Trong đó, có thể có một hoặc nhiều biến, được cách nhau bởi dấu phẩy.

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay