Trắc nghiệm Sử 11 CTST Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (đầu thế kỉ XV) có đáp án

Trắc nghiệm Sử 11 CTST Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (đầu thế kỉ XV) có đáp án

  • 103 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần lâm vào khủng hoảng, suy yếu trên nhiều lĩnh vực.


Câu 2:

Nội dung nào sau đây phản ánh sự khủng hoảng, suy yếu về kinh tế của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, các hiện tượng hạn hán, bão, lụt, vỡ đê,... xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước. Bên cạnh đó, do nhà Trần không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi,.... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.


Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Tình hình kinh tế của Đại Việt cuối thế kỉ XIV:

+ Sản xuất nông nghiệp sa sút.

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên diễn ra.

+ Quý tộc, quan lại, địa chủ tìm cách chiếm đoạt ruộng đất trên quy mô lớn. Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.


Câu 4:

Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền trên cả nước, tiêu biểu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục, tiêu biểu là: khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương; khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai,…


Câu 5:

Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền trên cả nước, tiêu biểu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục, tiêu biểu là: khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương; khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai,…


Câu 6:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội ở Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì diễn ra liên tục, tiêu biểu là: khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương; khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai,…


Câu 7:

Nội dung nào sau đây phản ánh sự suy yếu về chính trị của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ nửa sau thế kỉ XIV, triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chămpa và những yêu sách ngang ngược của nhà Minh.


Câu 8:

Nội dung nào sau đây phản ánh sự suy yếu về chính trị của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ nửa sau thế kỉ XIV, triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chămpa và những yêu sách ngang ngược của nhà Minh.


Câu 9:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình chính trị ở Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Tình hình chính trị ở Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV:

+ Vua và tầng lớp quý tộc, quan lại nhà Trần ngày càng sa vào những thú ăn chơi, hưởng lạc. Trong triều, trung thần thì ít mà kẻ gian nịnh, cơ hội thì nhiều.

+ Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thoái, không còn giữ kỉ cương, phép nước.

+ Ở phía nam, từ nửa sau thế kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục đưa quân tấn công Đại Việt. Ở phía bắc, từ sau khi thành lập, nhà Minh thường xuyên yêu cầu Đại Việt cống nộp thầy thuốc, giống cây, lương thực, voi, ngựa,... Quan hệ giữa Đại Việt và nhà Minh ngày càng xấu đi.


Câu 10:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khách quan đặt ra cho nhà nước Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cuối thế kỉ XIV, Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội. Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu khách quan cho nhà nước Đại Việt là phải: giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội, thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc nhà Trần, xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt.


Câu 11:

Một trong những chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Hồ Quý Ly là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy thay thế tiền đồng, gọi là “Thông bảo hội sao” gồm nhiều loại.


Câu 12:

Năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1396, Hồ Quý Ly cho in và phát hành tiền giấy “Thông báo hội sao”. Cấm và thu hết tiền đồng đổi sang tiền giấy.


Câu 13:

Năm 1397, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1397, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách hạn điền: hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân; quy định mức sở hữu tối đa về ruộng đất.


Câu 14:

Năm 1401, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Năm 1401, Hồ Quý Ly cho ban hành chính sách hạn nô (quy định: chủ gia nô chỉ được có một số nô tì nhất định); đồng thời kiểm soát hộ tịch trên cả nước.


Câu 15:

Năm 1402, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 1402, nhà Hồ thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước, cải cách thuế đinh và tô ruộng. Thuế đinh chỉ thu đối với người có ruộng, người ít ruộng nộp thuế nhẹ đi, người không có ruộng và hạng cô quả không phải nộp thuế.


Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Hồ Quý Ly?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1396, Hồ Quý Ly cho in và phát hành tiền giấy “Thông báo hội sao”. Cấm và thu hết tiền đồng đổi sang tiền giấy.


Câu 17:

Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực kinh tế - tài chính của Hồ Quý Ly?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực kinh tế - tài chính:

+ Ban hành tiền giấy (tiền “Thông bảo hội sao”).

+ Ban hành chính sách hạn nô và hạn điền.

+ Ban hành chính sách thuế mới.


Câu 18:

Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nô nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Để hạn chế thế lực của quý tộc Trần, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách hạn điền và hạn nô.


Câu 19:

Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc hạn chế sở hữu quy mô lớn ruộng đất của tư nhân.


Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực chính trị - hành chính của Hồ Quý Ly?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực chính trị - hành chính:

+ Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương.

+ Đặt chức An phủ sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu, huyện.

+ Thông qua thi cử, tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan.

+ Dời đô về thành An Tôn (thành Tây Đô,Thanh Hóa)


Câu 21:

Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng của Hồ Quý Ly?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực quân sự, quốc phòng:

+ Chỉnh đốn quân đội, xây dựng tuyến phòng thủ, xây thành Đa Bang, thành An Tôn,...

+ Chế tạo nhiều vũ khí mới: Súng thần cơ, cổ lâu thuyền,...


Câu 22:

Công trình kiến trúc nào thời nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 2011?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 2011, tổ chức UNESCO đã công nhận Thành nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.


Câu 23:

Cuối năm 1397, Hồ Quý Ly ép vua Trần rời đô từ Thăng Long về

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cuối năm 1397, Hồ Quý Ly ép vua Trần rời đô từ Thăng Long về Tây Đô (Thanh Hóa).


Câu 24:

Trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực hiện chính sách

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Các chính sách cải cách trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng của Hồ Quý Ly và nhà Hồ:

+ Tuyển chọn những người giỏi võ nghệ làm tướng chỉ huy, không căn cứ vào nguồn gốc tôn thất như trước.

+ Thải hồi những binh sĩ già yếu, lấy người khoẻ mạnh bổ sung vào quân ngũ.

+ Tăng cường tuyển quân quy mô lớn; bổ sung lực lượng hương quân ở các địa phương.

+ Xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội theo hướng quy củ, chặt chẽ, đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình.

+ Cải tiến vũ khí, tăng cường trang bị quốc phòng, xây dựng nhiều thành luỹ để phòng thủ ở những nơi hiểm yếu, như: thành Tây Đô (Thanh Hoá), thành Đa Bang (Hà Nội)...


Câu 25:

Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục của Hồ Quý Ly?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục:

+ Chấn chỉnh lại Phật giáo (bắt nhà Sư dưới 50 tuổi hoàn tục)

+ Đề cao Nho giáo thực dụng.

+ Dùng chữ Nôm để chấn hưng văn hóa dân tộc. Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm, khuyến khích sáng tác thơ bằng chữ Nôm.


Câu 26:

Trên lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trên lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã đề cao và khuyến khích dùng chữ Nôm.


Câu 27:

Để hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực hiện chính sách nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Để hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực hiện chính sách: bắt sư tăng chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, 50 tuổi trở lên phải trải qua kì sát hạch, nếu không đạt phải hoàn tục làm dân thường.


Câu 28:

Trên lĩnh vực chính trị, những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trên lĩnh vực chính trị, những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương.


Câu 29:

Chính sách hạn điền và hạn nô của nhà Hồ đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chính sách hạn điền và hạn nô của nhà Hồ đã góp phần giảm bớt thế lực của tầng lớp quý tộc Trần.


Câu 30:

Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly đã thể hiện tư tưởng tiến bộ và tinh thần dân tộc nhằm xây dựng một nền văn hoá, giáo dục mang bản sắc dân tộc Việt Nam.


Câu 31:

Nội dùng nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống lại quân Minh xâm lược.


Câu 32:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống lại quân Minh xâm lược.


Bắt đầu thi ngay