Trắc nghiệm Sinh học 8 bài 6 (có đáp án) Phản xạ (phần 2)
Trắc nghiệm Sinh học 8 bài 6 (có đáp án) Phản xạ (phần 2)
-
65 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?
Đáp án C
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 2:
Nơron có 2 tính chất cơ bản là:
Đáp án D
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 3:
Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là
Đáp án C
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 4:
Cảm ứng là gì ?
Đáp án D
Cảm ứng: khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Câu 5:
Cảm ứng là gì ?
Đáp án A
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Câu 6:
Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại : nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm ?
Đáp án C
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Câu 7:
Nơron hướng tâm có đặc điểm
Đáp án B
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Câu 8:
Vai trò của Nơron thần kinh hướng tâm là:
Đáp án A
Nơron hướng tâm đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
Câu 9:
Nhóm nào dưới đây gồm những nơron có thân nằm trong trung ương thần kinh ?
Đáp án D
Nơron liên lạc và nơron vận động có thân nằm trong trung ương thần kinh
Câu 10:
Phản xạ là?
Đáp án A
Nơron liên lạc và nơron vận động có thân nằm trong trung ương thần kinh
Câu 11:
Phản xạ là?
Đáp án C
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hay bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh.
Câu 12:
Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
Đáp án A
Một cung phản xạ được xây dựng từ 5 yếu tố
Câu 14:
Một cung phản xạ gồm đầy đủ các thành phần sau:
Đáp án B
Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan phản ứng.
Câu 15:
“.................. là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng”. Trong dấu ... là
Đáp án B
Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan phản ứng.
Câu 16:
Cung phản xạ có đặc điểm?
Đáp án B
Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
Câu 17:
Loại xung thần kinh nào dưới đây không xuất hiện trong một cung phản xạ ?
1. Xung thần kinh li tâm
2. Xung thần kinh li tâm điều chỉnh
3. Xung thần kinh thông báo ngược
4. Xung thần kinh hướng tâm
Đáp án B
Xung thần kinh li tâm điều chỉnh và xung thần kinh thông báo ngược không xuất hiện trong một cung phản xạ.
Câu 18:
Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?
Đáp án B
Trung tâm xử lý thông tin nằm ở tủy sống
Câu 19:
Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về?
Đáp án A
Đây là một ví dụ về vòng phản xạ
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
Đáp án B
Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.
Câu 21:
Nêu cấu tạo của nơ ron
Đáp án D
Nơron có cấu tạo gồm:
- Thân trong đó chứa nhân
- Xung quanh thân có nhiều sợi nhánh, có 1 sợi trục dài bên ngoài có bao miêlin
- Cuối sợi trục phân nhánh là nơi tiếp xúc với cơ quan thụ cảm hoặc với các nơ ron khác
Câu 22:
Cấu tạo của 1 nơron điển hình bao gồm:
Đáp án D
Cấu tạo của 1 nơron điển hình bao gồm: thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, synap.
Câu 23:
Nơron vận động còn được gọi là:
Đáp án B
Nơron vận động còn được gọi là nơron li tâm.
Câu 24:
Nơron li tâm có đặc điểm
Đáp án C
Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
Câu 25:
Vai trò của Nơron trung gian là?
Đáp án C
Vai trò của Nơron trung gian là liên hệ giữa các nơron.