Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 11 KNTT Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có đáp án
-
116 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đâu là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật?
Đáp án đúng là: C
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò giúp sinh vật tồn tại và phát triển.
Câu 2:
Quá trình nào dưới đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật?
Đáp án đúng là: A
Dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật thể hiện qua các quá trình:
- Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất.
- Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào.
- Thải các chất vào môi trường.
- Điều hòa.
→ A là đáp án sai.
Câu 3:
Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới được chia thành mấy giai đoạn?
Đáp án đúng là: B
Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới được chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn tổng hợp, giai đoạn phân giải, giai đoạn huy động năng lượng.
Câu 4:
Nguồn năng lượng khởi đầu trong sinh giới là
Đáp án đúng là: D
Nguồn năng lượng khởi đầu trong sinh giới là năng lượng ánh sáng.
Câu 5:
Ở giai đoạn phân giải, nhờ quá trình nào mà thế năng trong các phân tử hữu cơ được biến đổi thành động năng?
Đáp án đúng là: B
Ở giai đoạn phân giải, các liên kết hóa học trong phân tử hữu cơ chứa năng lượng ở dạng thế năng, nhờ quá trình hô hấp mà thế năng này biến đổi thành động năng.
Câu 6:
Quá trình điều hòa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Quá trình điều hòa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở động vật có đặc điểm là được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của cơ thể thông qua hormone và hệ thần kinh.
Câu 7:
Quá trình đồng hóa ở cấp độ tế bào có đặc điểm là
Đáp án đúng là: A
Quá trình đồng hóa ở cấp độ tế bào có đặc điểm là tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng.
Câu 8:
Phát biểu nào sai khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp độ tế bào và cơ thể?
Đáp án đúng là: C
Tế bào phân giải các chất hữu cơ, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Câu 9:
Đâu không phải là vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới?
Đáp án đúng là: D
Vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới:
- Cung cấp O2, đảm bảo cho hoạt động sống của hầu hết sinh vật.
- Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
- Điều hòa khí hậu: tạo nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
→ D sai, sinh vật tự dưỡng không cung cấp chất dinh dưỡng cho toàn bộ sinh vật.
Câu 10:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật tự dưỡng?
Đáp án đúng là: A
A – Sai. Sinh vật tự dưỡng nhận nguồn carbon chủ yếu từ CO2 để tổng hợp nên chất hữu cơ.
Câu 11:
Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về các giai đoạn chuyển hóa năng lượng trong sinh giới?
Đáp án đúng là: D
Năng lượng sử dụng cho các hoạt động sống là chủ yếu là năng lượng hóa học trong ATP tạo ra từ quá trình hô hấp → D sai.
Câu 12:
Tại sao gọi động vật là sinh vật dị dưỡng?
Đáp án đúng là: B
Gọi động vật là sinh vật tự dưỡng vì chúng lấy chất hữu cơ trực tiếp từ sinh vật tự dưỡng hoặc từ động vật → Tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ → Đáp án B.
Sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ, sử dụng nguồn carbon chủ yếu từ CO2 là đặc điểm của sinh vật tự dưỡng.
Câu 13:
Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá?
Đáp án đúng là: A
Người cao tuổi có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá.
Câu 14:
Tại sao những người béo phì thường là những người ít vận động?
Đáp án đúng là: A
Những người béo phì thường là những người ít vận động vì ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ.
Câu 15:
Điều gì xảy ra cho cơ thể sinh vật nếu không thải được các chất thải ra môi trường?
Đáp án đúng là: B
Nếu cơ thể sinh vật không thải được các chất thải ra môi trường thì các chất độc hại, dư thừa sẽ ứ đọng lại trong cơ thể, gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong.