Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 9. Miễn dịch ở người và động vật có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 11 CD Bài 9. Miễn dịch ở người và động vật có đáp án
-
46 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cơ thể chỉ bị bệnh khi tác nhân gây bệnh hội tụ đủ các yếu tố là
Đáp án đúng là: C
Cơ thể chỉ bị bệnh khi tác nhân gây bệnh hội tủ đủ 3 yếu tố: có khả năng gây bệnh, có con đường xâm nhiễm phù hợp và số lượng đủ lớn.
Câu 2:
Nhóm các bệnh nào sau đây thuộc loại bệnh truyền nhiễm?
Đáp án đúng là: B
Cúm, sốt rét, nấm da, HIV/AIDS thuộc loại bệnh truyền nhiễm.
Cận thị, ung thư, loãng xương, thoái hóa khớp thuộc loại bệnh không truyền nhiễm.
Câu 3:
Miễn dịch có vai trò gì đối với cơ thể người và động vật?
Đáp án đúng là: D
Miễn dịch có vai trò ngăn chặn, nhận biết và loại bỏ những thành phần bị hư hỏng hoặc các tác nhân gây bệnh, nhờ đó mà cơ thể ít bị bệnh.
Câu 4:
Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh truyền nhiễm?
Đáp án đúng là: B
B – Sai. Cơ thể chỉ bị bệnh khi tác nhân gây bệnh hội tụ đủ 3 yếu tố: có khả năng gây bệnh, con đường xâm nhiễm phù hợp và số lượng lớn.
Câu 5:
Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở miễn dịch đặc hiệu?
Đáp án đúng là: C
Miễn dịch đặc hiệu được hình thành trong đời sống của từng cá thể; có ở động vật có xương sống; đáp ứng chậm và hình thành trí nhớ miễn dịch → Đáp án C.
Câu 6:
Các tế bào độc gây chết cho các tế bào nhiễm bệnh là đặc điểm của
Đáp án đúng là: B
Các tế bào độc gây chết cho các tế bào nhiễm bệnh là đặc điểm của miễn dịch tế bào.
Câu 7:
Phát biểu nào sai khi nói về cách thức loại bỏ tác nhân gây bệnh của hàng rào bên trong cơ thể?
Đáp án đúng là: D
D – Sai. Tế bào T độc hoạt hóa và lưu hành trong máu, tiết ra độc tố tiêu diệt các tế bào nhiễm mầm bệnh → Đây là đặc điểm của miễn dịch tế bào.
Câu 8:
Phát biểu nào đúng khi nói về miễn dịch dịch thể?
Đáp án đúng là: B
Miễn dịch dịch thể được thể hiện bằng sự sản xuất kháng thể có khả năng tương tác với các kháng nguyên.
A – Sai. Miễn dịch dịch thể thuộc miễn dịch đặc hiệu → Hình thành trong đời sống của từng cá thể.
C – Sai. Miễn dịch dịch thể không có sự tham gia của các tế bào limpho T độc.
D – Sai. Tế bào B tăng sinh và biệt hóa thành hai loại tế bào là tế bào B nhớ và tế bào plasma, các tế bào plasma sản sinh kháng thể → nguồn gốc từ tế bào B.
Câu 9:
Cơ chế của việc tiêm vaccine phòng bệnh là
Đáp án đúng là: B
Cơ chế của việc tiêm vaccine phòng bệnh là đưa chế phẩm có chứa kháng nguyên hoặc chất sản sinh kháng nguyên vào cơ thể, kích hoạt hệ miễn dịch hình thành kháng thể bất hoạt kháng nguyên, đồng thời ghi nhớ kháng nguyên.
Câu 10:
Phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch ở người với một số chất kích thích gọi là
Đáp án đúng là: B
Dị ứng là phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch ở người với một số chất kích thích.
Câu 11:
Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh ung thư?
Đáp án đúng là: C
C – Sai. Việc sử dụng các liệu pháp điều trị như hóa trị hoặc xạ trị làm suy giảm hệ miễn dịch của người bệnh.
Câu 12:
Bệnh tự miễn là
Đáp án đúng là: A
Bệnh tự miễn là hiện tượng hệ thống miễn dịch hoạt động chống lại một số phân tử của cơ thể do nhầm tưởng đó là kháng nguyên.
Câu 13:
Trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây ra một loại bệnh, nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này?
Đáp án đúng là: D
Trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây ra một loại bệnh, nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh, hiện tượng này có thể giải thích do: Con đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật này đã bị ngăn chặn; số lượng vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể người đó không đủ lớn; cơ thể của người đó có khả năng miễn dịch chống lại sự xâm nhiễm và gây bệnh của vi sinh vật gây bệnh này.
Câu 14:
Vì sao một số bệnh như sởi, quai bị thường chỉ mắc một lần trong đời?
B. Vì sau khi mắc bệnh, cơ thể sẽ sản xuất ra kháng nguyên chống lại virus và hình thành trí nhớ miễn dịch.
Đáp án đúng là: A
Vì sau khi mắc bệnh, cơ thể sẽ sản xuất ra kháng thể chống lại virus và hình thành trí nhớ miễn dịch nên hệ thống miễn dịch có khả năng nhận diện và tiêu diệt virus gây bệnh nếu chúng xâm nhập vào cơ thể ở lần sau.
Câu 15:
Tại sao trước khi tiêm một số loại kháng sinh người ta phải thử phản ứng dị ứng của cơ thể với kháng sinh?
Đáp án đúng là: B
Trước khi tiêm một số loại kháng sinh người ta phải thử phản ứng dị ứng của cơ thể với kháng sinh bằng cách tiêm một lượng rất nhỏ kháng sinh dưới da cẳng tay và theo dõi phản ứng xảy ra tại vị trí tiêm. Vì trong thành phần của thuốc có thể chứa dị nguyên, thử phản ứng dị ứng giúp tránh những phản ứng phụ không mong muốn sau khi tiêm.