Trắc nghiệm Phân loại thế giới sống có đáp án
Trắc nghiệm Phân loại thế giới sống có đáp án
-
59 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tại sao cần phân loại thế giới sông:
Ý nghĩa của phân loại thế giới sống:
+ Giúp gọi đúng tên sinh vật.
+ Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
+ Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào:
Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào:
+ Đặc điểm tế bào.
+ Mức độ tổ chức cơ thể.
+ Môi trường sống.
+ Kiểu dinh dưỡng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Ý nghĩa của phân loại thế giới sống:
+ Giúp gọi đúng tên sinh vật.
+ Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
+ Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn: Loài → chi/giống → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Đâu là bậc phân loại thấp nhất.
Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn: Loài → chi/giống → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
Loài là bậc phân loại nhỏ nhất
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Bậc phân loại lớn nhất là:
Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn: Loài → chi/giống → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
Giới là bậc phân loại cao nhất của thế giới sống, bao gồm các sinh vật có chung những đặc điểm về cấu trúc tế bào, cấu tạo cơ thể, đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Chọn câu sai. Có thể phân loại thế giới sống dựa trên những đặc điểm nào?
Không thể phân loại thế giới sống dựa vào khả năng dinh dưỡng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Sinh vật chia làm bao nhiêu giới
Sinh vật chia làm 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Sinh vật chia làm bao nhiêu giới
Sinh vật chia làm 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Ai là người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới?
Người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới là Whittaker.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Người ta phân loại giới theo tiêu chí nào
Người ta phân loại dựa vào 3 tiêu chí sau:
Mức độ tổ chức cơ thể.
Kiểu dinh dưỡng.
Khả năng di chuyển.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Đặc điểm giới Động vật
Giới động vật: gồm những sinh vtaj có cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Giới nguyên sinh có đặc điểm gì
Giới nguyên sinh: gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng, môi rường sống đa dạng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Chọn câu đúng.
Đặc điểm của giới Nguyên sinh là
Đại diện trùng roi, tảo,…. là đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Đặc điểm nào dưới đây là sai khi nói về giới Thực vật.
Thực vật không chuyển tự do trong nước.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng.
Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng là đại diện là vi khuẩn E.coli,….
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Đặc điểm nào dưới đây của Giới Nấm là đúng.
Đặc điểm của Giới Nấm là đúng là sống dị dưỡng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
Giới nấm có đặc điểm gì khác với giới thực vật
Giới nấm có thể là cơ thể đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng còn giới thực vật là những sinh vật đa bào, tự dưỡng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
Tại sao tảo lục có khả năng quang hợp mà không được xếp vào giới thực vật
Tảo lục có khả năng quang hợp giống thực vật mà không được xếp vào giới thực vật vì cơ thể chúng có cấu tạo cơ thể đơn bào nên được xếp vào giới nguyên sinh
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22:
Vi khuẩn Ecoli là đại diện của giới nào
Vi khuẩn Ecoli là đại diện của giới khởi sinh
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Nấm nhầy là đại diện của giới nào
Nấm nhầy là đại diện của giới nguyên sinh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24:
Có bao nhiêu cách gọi tên sinh vật:
+ Tên phổ thông: Có trong danh mục tra cứu.
+ Tên khoa học: Theo tên chi/giống và tên loài.
+ Tên địa phương: Gọi truyền thống theo vùng miền, quốc gia.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 25:
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cách gọi tên.
Tên khoa học của một loài thường dùng tiếng La tinh và được viết in nghiêng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
Tên địa phương của loài được hiểu là
Tên địa phương của loài được hiểu là cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27:
Tên khoa học của loài được hiểu là
Tên khoa học của loài được hiểu là : Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28:
Tên phổ thông của loài được hiểu là
Tên phổ thông của loài được hiểu là cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 29:
Một loài rết có tên khoa học Scolopendra cataracta Siriwut, 2016 , tên giống của loài này là:
Tên giống: Scolopendra
Tên loài: Cataracta
Tên tác giả: Siriwut
Tên bộ: Scolodropenlopha
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30:
Đâu là tên địa phương của loài cá dưới đây
Tên địa phương của loài cá này là cá chép
Đáp án cần chọn là: C