Trắc nghiệm Ôn tập chương 8 có đáp án
Trắc nghiệm Ôn tập chương 8 có đáp án
-
71 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: B
Tình hình gia tăng dân số thế giới hiện nay là tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn đặc biệt sau nửa thế kỉ XX là do tỉ lệ tử vong giảm nhờ những thành tựu từ giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng,…
Câu 2:
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là
Đáp án đúng là: C
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Tg) là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô (đơn vị: %). Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số.
Câu 3:
Đáp án đúng là: C
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế -> Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng lao động khu vực II, III và giảm tỉ trọng lao động khu vực I.
Câu 4:
Đáp án đúng là: A
Thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh là tỉ suất sinh thô. Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm còn sống so với dân số trung bình ở cùng thời điểm.
Câu 5:
Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh?
Đáp án đúng là: C
Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm còn sống so với dân số trung bình ở cùng thời điểm => Các nhân tố có tác động lớn đến tỉ suất sinh là trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chính sách phát triển dân số, phong tục tập quán và tâm lí xã hội. Còn nhân tố thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt) ít ảnh hưởng đến tỉ suất sinh, nhân tố thiên tai tác động đến tỉ suất tử nhiều hơn.
Câu 6:
Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm được gọi là
Đáp án đúng là: C
Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm (đơn vị: ‰).
Câu 7:
Đáp án đúng là: A
- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, đồng thời là một tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia.
- Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá, người ta thường dựa vào: Tỉ lệ người biết chữ (của nhóm dân số từ 15 tuổi trở lên). Số năm đi học trung bình của nhóm dân số từ 25 tuổi trở lên).
Câu 8:
Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với
Đáp án đúng là: D
Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm.
Câu 9:
Đáp án đúng là: D
Kiểu tháp tuổi mở rộng thể hiện tình hình gia tăng dân số ổn định cả về quy mô và cơ cấu. Đây thường là kiểu cơ cấu dân số của các nước đang phát triển.
Câu 10:
Nguyên nhân làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước tăng lên không phải là do
Đáp án đúng là: D
Nguyên nhân làm cho tỉ lệ xuất cư của một nước hay một vùng lãnh thổ tăng lên là đời sống khó khăn, mức sống thấp và các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (khô nóng, thiên tai,…). Còn môi trường sống thuận lợi, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao tạo lực hút mạnh mẽ đối với dân cư -> làm tăng tỉ lệ nhập cư của một lãnh thổ.
Câu 11:
Đáp án đúng là: A
Tình hình gia tăng dân số thế giới hiện nay là tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số thế giới ngày càng lớn. Tính đến năm 2020, số dân của thế giới đạt khoảng 7795 triệu người.
Câu 12:
Đáp án đúng là: B
Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư được gọi là gia tăng cơ học. Gia tăng cơ học có ý nghĩa với từng khu vực, vùng, quốc gia trên phạm vi toàn thế giới nhưng không ảnh hưởng đến qui mô dân số.
Câu 13:
Tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm được gọi là
Đáp án đúng là: C
Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm (đơn vị: ‰).
Câu 14:
Thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh là
Đáp án đúng là: B
Thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh là tỉ suất sinh thô. Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm còn sống so với dân số trung bình ở cùng thời điểm.
Câu 15:
Nguồn lao động là
Đáp án đúng là: D
Nguồn lao động là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế, bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động.