Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: (có đáp án) Tuần 4 Tìm hiểu chung về Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hà đoàn ca)
Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: (có đáp án) Tuần 4 Tìm hiểu chung về Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hà đoàn ca)
-
49 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát được hình thành khi Cao Bá Quát đi thi Hội, qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trị.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
"Bài ca ngắn đi trên bãi cát" được viết theo thể thơ:
Bài ca ngắn đi trên bãi cát được viết theo thể hành (ca hành). Đây là một thể thơ cổ, có tính chất tự do, phóng khoáng, không bị gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệu.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" được viết bằng chữ gì?
Bài ca ngắn đi trên bãi cát được sáng tác bằng chữ Hán.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Nhan đề chữ Hán của bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" là:
Nhan đề chữ Hán : “Sa hành đoản ca”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Nội dung sau đây đúng hay sai? “Câu thơ cuối có ý nghĩa như một lời thúc giục tác giả đi tiếp, kiên trì trên con đường danh lợi”
- Câu thơ cuối như một lời nhắc nhở, thúc giục tìm kiếm lối thoát, tìm kiếm một con đường đi, thoát khỏi “bãi cát dài” càng đi càng lún.
=> Đáp án B
Câu 6:
Điểm giống nhau giữa bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) và bài thơ “Sa hành đoản ca” (Cao Bá Quát) là gì?
“Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Cao Bá Quát) và “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) hai tác phẩm thấm đẫm vẻ đẹp nhân cách của nhà Nho chân chính
Chứng minh:
- Thể hiện quan điểm của mình về con đường danh lợi
- Khẳng định phong cách cá nhân
Đáp án: D