Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện có đáp án

Dạng 39. Bài toán ghép tụ điện có đáp án

  • 164 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

3 tụ ghép song song Þ U1 = U2 = U3 = U = 45 V và Q1 + Q2 + Q3 = Q

Þ C1U1 + C2U2 + C3U3 = Q Þ 4C1.U = Q

Þ C1 = Q4U=18.1044.45  = 10-5 F = 10 μF

Þ C3 = 2C1 = 20 μF


Câu 2:

Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Cb = C1C2C1+C2=2.32+3  = 1,2 μF 


Câu 3:

Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Cb = C1C2C1+C2=2.32+3  = 1,2 μF

Vì tụ ghép nối tiếp nên Q = Q1 = Q2 Þ Cb.U = C1U1 = C2U2

Þ U1Cb.UC1   = 30 V và U2Cb.UC2   = 20 V {hoặc U2 = U – U1}.


Câu 5:

Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Điện dung C4 là:

Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Điện dung C4 là:    A. 1 μF. 	 B. 2 μF. 	 C. 3 μF. 	 D. 4 μF. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Từ hình ta có (C1 nt C2) // (C3 nt C4) Þ q1 = q2 = 6 μC; q3 = q4 = q – q1 = 9,6 μC.

Mà U1 = q1C1  = 6 V và U2q2C2   = 2 V Þ U12 = U1 + U2 = 8 V = U.

U3q3C3   = 3,2 V Þ U4 = U – U3 = 4,8 V

Vậy C4q4U4   = 2 μF.


Câu 6:

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện dung của cả bộ tụ:

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện dung của cả bộ tụ:   A. 2 nF. 	 B. 3 nF.  C. 4 nF. 	 D. 5 nF. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

C1 // C2 Þ C12 = C1 + C2 = 5 nF

C3 nt C12 Þ Cb =  C3.C12C3+C12= 4 nF.


Câu 7:

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V thì tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3:

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V thì tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3:    A. U3 = 15 V; q3 = 300 nC 	 B. U3 = 30 V; q3 = 600 nC. C. U3 = 0 V; q3 = 600 nC 	 D. U3 = 25 V; q3 = 500 nC.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Khi tụ C1 bị đánh thủng thì mạch còn lại C3

Þ U3 = U = 30 V và Q3 = C3.U = 600 nC.


Câu 8:

Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của bộ tụ đó:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Áp dụng 1Cb=1C1+1C2+1C3=120+110+130   =1160

Þ Cb = 1160  = 5,4 5 pF.


Câu 9:

Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ:

Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ:   A. 3 μF. 	 B. 5 μF. C. 7 μF. 	 D. 12 μF. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

C2 nt C3 Þ C23 = C2.C3C2+C3  = 2 μF

C1 // C23 Þ Cb = C1 + C23 = 5 μF. 


Câu 10:

Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:

Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:   A. q1 = 5 μC; q2 = q3 = 20 μC. B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15 μC. C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20 μC. D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10 μC. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

C2 nt C3 Þ C23 =  C2.C3C2+C3= 2 μF Þ q23 = C23.U = 20 μC = q2 = q3

q1 = C1.U = 30 μC.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương