Dạng 36. Xác định điện thế, hiệu điện thế có đáp án
-
112 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:
Đáp án đúng là B
WM = qVM. Thay số: WM = -1,6.10-19.20 = -3,2.10-18 J.
Câu 2:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 20V. Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là D
A, B, C – sai vì điện thế tại một điểm có giá trị tuỳ thuộc cách chọn mốc điện thế nên không thể xác định được điện thế tại M và N là bao nhiêu nếu chưa đủ dữ kiện.
D – đúng vì hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN = VM - VN = 20V > 0 nên điện thế tại M cao hơn điện thế tại N.
Câu 3:
Đáp án đúng là C
UMN = VM - VN = 5V
Câu 4:
Đáp án đúng là D
UNM = VN - VM = 20 V
Câu 5:
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
Đáp án đúng là A
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
Câu 6:
Đáp án đúng là A
A – đúng
B – sai
C, D – sai vì điện thế có âm, có thể dương, có thể bằng 0.
Câu 7:
Đáp án đúng là C
Câu 8:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 20V. Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là D
A, B, C – sai vì điện thế tại một điểm có giá trị tuỳ thuộc cách chọn mốc điện thế nên không thể xác định được điện thế tại M và N là bao nhiêu nếu chưa đủ dữ kiện.
D – đúng vì hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN = VM - VN = 20V > 0 nên điện thế tại M cao hơn điện thế tại N.
Câu 9:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 5 μC từ A đến B là - 5 mJ. Hiệu điện thế UAB có giá trị nào sau đây?
Đáp án đúng là A
= 1000 V
Câu 10:
Tính công mà lực điện tác dụng lên một điện tích - 5 μC sinh ra khi nó chuyển động từ điểm A đến điểm B. Biết UAB = 1000 V
Đáp án đúng là D
Từ biểu thức = -5.10-3 J = - 5mJ