Dạng 34. Công của lực điện có đáp án
-
106 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: A=qEd, trong đó:
Đáp án đúng là D
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng công thức: , trong đó: d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.
Câu 2:
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào
Đáp án đúng là A
Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm đến điểm không phụ thuộc vào cung đường dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M và N.
Câu 3:
Cho một hạt mang điện dương chuyển động từ điểm A đến điểm B, C, D theo các quỹ đạo khác nhau trong điện trường đều như hình vẽ. Gọi A1, A2, A3 lần lượt là công do điện trường sinh ra khi hạt chuyển động trên các quỹ đạo (1), (2), (3). Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là D
Điện tích chuyển động từ A đến B có phương vuông góc với điện trường nên không sinh công do đó A1 = 0.
Điện tích chuyển động từ A đến D cùng hướng với điện trường nên công sinh ra lớn nhất.
Do đó .
Câu 4:
Một điện tích q chuyển động từ điểm A đến P theo lộ trình như hình vẽ (A → Q → N → P) trong điện trường đều. Đáp án nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích trên từng đoạn đường?
Đáp án đúng là B
vì hướng dịch chuyển vuông góc với điện trường.
Câu 5:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là
Đáp án đúng là C
A = qEd = qEscos = 5.10-6.1000.0,5.cos00 = 2,5.10-3 J.
Câu 6:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
Đáp án đúng là A
A = qEd = 2.10-6.1000.1 = 2.10-3 J = 2 mJ
Câu 7:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là
Đáp án đúng là A
A = qEd = qEscos = 5.10-6.1000.0,5.cos1800 = -2,5.10-3 J.
Câu 8:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 5μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
Đáp án đúng là C
A = qEd = qEscos = -5.10-6.1000.1.cos1800 = 5.10-3 J.
Câu 9:
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ điện trường 100 V/m thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
Đáp án đúng là B
Ta có: A = qEd nên
= 100 mJ
Câu 10:
Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.
Đáp án đúng là D
AAB = qEd1 = q.E.AB.cos300 = 8,7.10-6 J
ABC = qEd2 = q.E.BC.cos1200 = -10-5 J
Công của lực điện trường trên đường gấp khúc ABC là:
AABC = AAB +ABC = 8,7.10-6 -10-5 = -1,3.10-6 J