Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 21: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 19 có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 8 CTST Bài 21: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ 19 có đáp án
-
116 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Đáp án đúng là: B
Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là do: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
Câu 2:
Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương khi đang ở
D. Đồn Mang Cá (Huế).
Đáp án đúng là: C
Sau thất bại trong cuộc phản công tại Kinh thành Huế của phái chủ chiến (5/7/1885), Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua ban dụ Cần vương, kêu gọi toàn dân khởi nghĩa giúp vua cứu nước.
Câu 3:
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Đáp án đúng là: A
- Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là một trong những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương (cuối thế kỉ XIX).
Câu 4:
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Đáp án đúng là: B
- Khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương.
- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương (cuối thế kỉ XIX) là: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Hùng Lĩnh,…
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương (1885 - 1896)?
Đáp án đúng là: B
- Thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam sau khi kí kết với triều đình nhà Nguyễn bản Hiệp ước Patơnốt (1884).
- Ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương:
+ Làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Câu 6:
Nhận xét nào sau đây đúng về phong trào Cần vương (1885 - 1896)?
Đáp án đúng là: B
- Phong trào Cần vương tuy thất bại, nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn:
+ Làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Câu 7:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Anh hùng Bãi Sậy Hưng Yên
Chiếu Cần vương xuống, đứng lên đánh thù?”
Đáp án đúng là: A
Câu đố trên đề cập đến Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 8:
Nghĩa quân Bãi Sậy hoạt động chủ yếu ở tỉnh nào?
Đáp án đúng là: D
Nghĩa quân Bãi Sậy hoạt động chủ yếu ở phủ Khoái Châu (thuộc tỉnh Hưng Yên), sau đó mở rộng ra các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…
Câu 9:
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) đã
Đáp án đúng là: B
- Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tuy thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn, như:
+ Làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Câu 10:
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) đặt dưới sự lãnh đạo của ai?
Đáp án đúng là: B
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) đặt dưới sự lãnh đạo của Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
Câu 11:
Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)?
Đáp án đúng là: B
- Cuộc khởi nghĩa Ba Đình tuy thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn, như:
+ Làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Câu 12:
Quy mô của khởi nghĩa Hương Khê lan rộng khắp 4 tỉnh nào?
Đáp án đúng là: A
Quy mô của khởi nghĩa Hương Khê lan rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)
Câu 13:
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) đã
Đáp án đúng là: B
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tuy thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn, như:
+ Làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
+ Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Câu 14:
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Đáp án đúng là: D
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
Câu 15:
Một trong những điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là
Đáp án đúng là: B
- So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896), khởi nghĩa Yên Thế có điểm khác biệt là: có sự đan xen giữa đánh với hòa hoãn tạm thời với Pháp để củng cố lực lượng (lần thứ nhất vào tháng 10/1894; lần thứ hai vào tháng 12/1897).
Câu 16:
Nội dung dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị của thực dân Pháp trên lĩnh vực chính trị ở Việt Nam trong những năm 1897 - 1914?
Đáp án đúng là: D
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp trên lĩnh vực chính trị ở Việt Nam trong những năm 1897 - 1914:
+ Hoàn thiện bộ máy thống trị ở Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
+ Thâu tóm bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
+ Chia Việt Nam thành 3 kì (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ) với 3 chế độ cai trị khác nhau.
Câu 17:
Trong quá trình khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ nhất, trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục, thực dân Pháp không thực hiện chính sách nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục:
+ Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
+ Đào tạo một lớp người thân Pháp để làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa.
+ Mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
+ Khuyến khích, cổ súy các hủ tục, tệ nạn xã hội.