Trắc nghiệm KTPL 10 KNTT Bài 3. Thị trường có đáp án

Trắc nghiệm KTPL 10 KNTT Bài 3. Thị trường có đáp án

  • 138 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá được gọi là thị trường.


Câu 2:

Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá.


Câu 3:

Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ là nội dung khái niệm thị trường theo nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo nghĩa rộng, thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.


Câu 4:

Thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá là nội dung khái niệm thị trường theo nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá.


Câu 5:

Các yếu tố cấu thành thị trường không bao gồm

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các yếu tố cấu thành thị trường bao gồm: người mua – người bán, hàng hoá – tiền tệ, quan hệ mua – bán, giá cả – giá trị, cung - cầu hàng hoá,...


Câu 6:

Phương án nào sau đây là một trong những yếu tố cấu thành thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giá cả – giá trị là một trong những yếu tố cấu thành thị trường.

Các yếu tố cấu thành thị trường bao gồm: người mua – người bán, hàng hoá – tiền tệ, quan hệ mua – bán, giá cả – giá trị, cung - cầu hàng hoá,...


Câu 7:

Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thị trường là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá là nhận định đúng.


Câu 8:

Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa.


Câu 9:

Thị trường ra đời từ khi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thị trường ra đời từ khi nền kinh tế hàng hóa ra đời.


Câu 10:

Việt Nam đang phát triển dưới mô hình kinh tế nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Việt Nam đang phát triển dưới mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


Câu 11:

Thị trường có bao nhiêu chức năng cơ bản?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thị trường có 3 chức năng chủ yếu:

- Chức năng thừa nhận.

- Chức năng thông tin.

- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.


Câu 12:

Phương án nào sau đây không thuộc một trong những chức năng của thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chức năng điều khiển không thuộc một trong những chức năng của thị trường.

Thị trường có 3 chức năng chủ yếu:

- Chức năng thừa nhận.

- Chức năng thông tin.

- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.


Câu 13:

Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào là nội dung thể hiện chức năng nào của thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chức năng thừa nhận: Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và

lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào.


Câu 14:

Do nhu cầu khẩu trang ngày càng cao vì dịch bệnh covid diễn biến phức tạp trong khi cung ứng không kịp đáp ứng nên giá khẩu trang trên thị trường ngày càng tăng, giao động từ 60 000 đến 100 000 đồng một hộp. Trong thông tin trên, chức năng nào của thị trường đã được thực hiện?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong thông tin trên, chức năng thừa nhận của thị trường đã được thừa nhận, thể hiện ở giá cả của hàng hóa.

Câu 15. Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường?

A. Chợ.

B. Siêu thị.

C. Cửa hàng.

D. Lớp học.

Đáp án đúng là: D

Lớp học không thuộc cơ sở của thị trường, vì nó không diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán.


Câu 15:

Địa điểm nào sau đây không thuộc cơ sở của thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lớp học không thuộc cơ sở của thị trường, vì nó không diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán.


Câu 16:

 Các lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo nghĩa rộng, thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.


Câu 17:

 Thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản,..thuộc loại thị trường nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản,..thuộc loại thị trường theo đối tượng giao dịch, mua bán.


Câu 18:

 Thị trường có những chức năng cơ bản nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thị trường có 3 chức năng chủ yếu:

- Chức năng thừa nhận: Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào.

- Chức năng thông tin: Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu các loại hàng hoá, giá cả, tình hình cung - cầu về các loại hàng hoá,...

- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế: Trên cơ sở những thông tin thu được từ thị trường, người sản xuất và người tiêu dùng sẽ có những ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi của thị trường, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng được kích thích hoặc hạn chế.


Câu 19:

 Đâu là nhận định sai khi nói về thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các quan hệ của thị trường bao gồm: hàng hóa - tiền tệ, cung - cầu và mua - bán.  Vì vậy hoạt động mua - bán có quan hệ mật thiết với thị trường.

Vậy đáp án D là nhận định sai khi nói về thị trường.


Câu 20:

 Xét theo phạm vi không gian, cà phê Việt Nam được bán ở những thị trường nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Xét theo phạm vi không gian, cà phê Việt Nam được bán ở những thị trường là:

+ Thị trường trong nước.

+ Thị trường thế giới.

- Hiện nay các chủ thể của thị trường cà phê ngày càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê sử dụng sàn giao dịch điện tử để kết nối với khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.


Câu 21:

 Việc thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào thể hiện chức năng gì của thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Theo SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 KNTT, trang 19, chức năng thừa nhận: Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào.


Câu 22:

 Vào mùa khai trường, các cơ sở sản xuất đã đầu tư theo công nghệ in ấn mới để có thêm những sản phẩm văn phòng phẩm sinh động, hữu ích phục vụ thị trường sử dụng bút, thước, tập vở học sinh tại địa phương. Trong trường hợp này, các cơ sở sản xuất đã thực hiện chức năng gì của thị trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế: Trên cơ sở những thông tin thu được từ thị trường, người sản xuất và người tiêu dùng sẽ có những ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi của thị trường, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng được kích thích hoặc hạn chế. Vậy trong trường hợp này, các cơ sở sản xuất đã thực hiện chức năng này của thị trường vì dựa trên nhu cầu của học sinh mùa khai trường để điều chỉnh số lượng, mẫu mã đa dạng hơn để bán được nhiều sản phẩm.


Câu 23:

 Các yếu tố cấu thành thị trường gồm những thành phần nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các yếu tố cấu thành thị trường gồm: người mua - người bán, hàng hoá - tiền tệ, quan hệ mua - bán, giá cả - giá trị, cung - cầu hàng hoá,...


Câu 24:

 Thị trường có mấy chức năng chủ yếu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thị trường có 3 chức năng chủ yếu:

- Chức năng thừa nhận: Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hoá có bán được hay không và bán với giá như thế nào.

- Chức năng thông tin: Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu các loại hàng hoá, giá cả, tình hình cung - cầu về các loại hàng hoá,...

- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế: Trên cơ sở những thông tin thu được từ thị trường, người sản xuất và người tiêu dùng sẽ có những ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi của thị trường, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng được kích thích hoặc hạn chế.


Câu 25:

 Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo nghĩa rộng, thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.


Bắt đầu thi ngay