Trắc nghiệm KTPL 10 KNTT Bài 23. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân có đáp án

Trắc nghiệm KTPL 10 KNTT Bài 23. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân có đáp án

  • 111 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân gọi là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.


Câu 2:

Hội đồng nhân dân quyết định vấn đề nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương như: các biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn theo quy định của pháp luật, quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền,...


Câu 3:

Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do ai bầu ra?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra.


Câu 4:

Hội đồng nhân dân được tổ chức gồm mấy bộ phận chính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hội đồng nhân dân được tổ chức gồm hai bộ phận chính: Thường trực Hội đồng nhân dân và các Ban của Hội đồng nhân dân. Thường trực Hội đồng nhân dân có cơ cấu tổ chức gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Uỷ viên.


Câu 5:

Thường trực Hội đồng nhân dân có cơ cấu tổ chức gồm những ai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thường trực Hội đồng nhân dân có cơ cấu tổ chức gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Uỷ viên.


Câu 6:

Nội dung nào sau đây thể hiện đặc điểm hoạt động của Hội đồng nhân dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hoạt động của Hội đồng nhân dân được quy định tại Mục 1 Chương VI của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), theo đó Hội đồng nhân dân họp mỗi năm hai kì chính và tổ chức các cuộc họp chuyên đề khi có việc phát sinh đột xuất. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề bằng hình thức thảo luận, biểu quyết lấy ý kiến tập thể.


Câu 7:

Cơ quan thực thi pháp luật tại các cấp tỉnh, huyện và xã gọi là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính thuộc bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là cơ quan thực thi pháp luật tại các cấp tỉnh, huyện và xã.


Câu 8:

Nội dung nào dưới đây thể hiện chức năng của Ủy ban nhân dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.


Câu 9:

Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân bao gồm những bộ phận nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Uỷ ban nhân dân gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Uỷ viên phụ trách cơ quan chuyên môn (Tư pháp; Tài chính - Kế hoạch; Tài nguyên và Môi trường Lao động - Thương binh và Xã hội; Văn hoá và Thông tin,... ), Uỷ viên phụ trách công an, Uỷ viên phụ trách quân sự.


Câu 10:

Nội dung nào dưới đây thể hiện đặc điểm hoạt động của Uỷ ban nhân dân?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hoạt động của Uỷ ban nhân dân được quy định tại Mục 2 Chương VI của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), theo đó Uỷ ban nhân dân họp thường kì mỗi tháng một lần và học chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất. Uỷ ban nhân dân quyết định các vấn đề tại phiên họp bảng hình thức biểu quyết.Bottom of Form

Bottom of Form

Bottom of Form

Bottom of Form

Bottom of Form

Bottom of Form

Bottom of Form


Bắt đầu thi ngay