Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học có đáp án
-
89 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
Đáp án đúng là: D
Nhóm khí hiếm là nhóm các nguyên tố hoạt động hóa học kém gồm các nguyên tố: helium (He), neon (Ne), argon (Ar), krypton (Kr), xenon (Xe),…
Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm thường chứa 8 electron ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùng chỉ có 2 electron.
Câu 2:
Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại có khuynh hướng
Đáp án đúng là: C
Kim loại thường có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng nên sẽ có khuynh hướng nhường electron.
Câu 3:
Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử phi kim có khuynh hướng
Đáp án đúng là: C
Phi kim thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng nên sẽ có khuynh hướng nhận electron.
Câu 4:
Cho các ion: K+, Mg2+, SO42-, Cl-, NH4+, NO3-. Có bao nhiêu ion dương?
Đáp án đúng là: A
Các ion dương là K+, Mg2+, NH4+.
Câu 5:
Cho các ion: Na+, SO42-, Fe3+, Cl-, NH4+, NO3-. Có bao nhiêu ion âm?
Đáp án đúng là: A
Các ion âm là SO42-, Cl-, NO3-.
Câu 6:
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
Đáp án đúng là: C
Liên kết ion là liên kết giữa ion dương và ion âm.
Câu 7:
Liên kết được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử là liên kết nào?
Đáp án đúng là: B
Liên kết được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử là liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị thường là liên kết giữa hai nguyên tử của nguyên tố phi kim với phi kim.
Ví dụ: Phân tử nước (H2O) có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử hydrogen và oxygen.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng về chất ion?
Đáp án đúng là: A
Ở điều kiện thường, chất ion thường ở thể rắn.
Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy.
Chất ion khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện.
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là sai về chất cộng hóa trị?
Đáp án đúng là: D
Một số chất cộng hóa trị tan được trong nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong nước mà dung dịch thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện.
Ví dụ: Đường tinh luyện (saccharose) tan được trong nước tạo thành dung dịch. Dung dịch saccharose không dẫn điện.
Câu 10:
Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion?
Đáp án đúng là: C
H2S, CH4, CO2, SO2 là các hợp chất cộng hóa trị.