Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 14. Phản xạ âm. Chống ô nhiễm tiếng ồn có đáp án

Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 14. Phản xạ âm. Chống ô nhiễm tiếng ồn có đáp án

  • 74 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – đúng.

B – đúng.

C – sai, âm được dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ.

D – đúng.


Câu 2:

Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Vật liệu cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.

- Vật liệu có bề mặt sần xùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém.

- Âm được dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ.


Câu 3:

Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vật liệu cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.


Câu 4:

Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có ô nhiễm tiếng ồn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – Có ô nhiễm tiếng ồn.

B – Có ô nhiễm tiếng ồn.

C – Có ô nhiễm tiếng ồn.


Câu 5:

Các biện pháp nào dưới đây để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các biện pháp để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe:

- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn.

- Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai.

- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền.


Câu 6:

Vật liệu nào dưới đây phản xạ âm tốt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Vật liệu cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.

Ví dụ: Cửa kính, mặt gương, mặt đá hoa, …

- Vật liệu có bề mặt sần xùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém.

Ví dụ: Xốp, bề mặt tường sần sùi, rèm cửa, …


Câu 7:

Vật liệu nào dưới đây phản xạ âm kém?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Vật liệu cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.

- Vật liệu có bề mặt sần xùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém.

A – sai, đá hoa là vật liệu phản xạ âm tốt.

B – sai, gương là vật liệu phản xạ âm tốt.

C – sai, tấm kim loại vật liệu phản xạ âm tốt.

D – đúng, ghế đệm mút là vật liệu phản xạ âm kém.


Câu 8:

Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích chống ô nhiễm tiếng ồn.


Câu 9:

Giả sử nhà Mai ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà Mai.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Để chống ô nhiễm tiếng ồn nhà Mai nên trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà.


Câu 10:

Trong thực tế để tránh ô nhiễm tiếng ồn người ta sử dụng các biện pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong thực tế để tránh ô nhiễm tiếng ồn người ta sử dụng các biện pháp:

- Xây dựng hàng rào chống ồn được ghép bằng các tấm cách âm để ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà.

- Treo biển báo “Cấm sử dụng còi” tại những tuyến đường gần bệnh viện, trường học.

- Hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân bằng cách tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

- Treo biển “Đi nhẹ nói khẽ” ở bệnh viện.

- …


Bắt đầu thi ngay