Trắc nghiệm KHTN 6 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)
-
187 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án A
Vi khuẩn là những cơ thể cấu tạo đơn bào, nhân sơ và có kích thước hiển vi.
Câu 2:
Đáp án B
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột người và ăn hồng cầu nên dẫn đến người bệnh bị đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói, ngoài ra có bị đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhày.
Câu 3:
Đáp án B
Ngành Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành động vật vì hạt của chúng được bảo vệ trong quả nên sẽ không chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và sẽ đảm bảo được độ nảy mầm cao hơn.Câu 4:
Đáp án D
Chuồn chuồn có khả năng bay rất nhanh và có thể đạt tốc độ khoảng 30km/h. Đặc biệt, chúng có thể bay theo bất kỳ hướng nào (bay ngang, bay lùi, bay lơ lửng một chỗ) nhờ có hai đôi cánh với phần cơ ở ngực.Câu 5:
Đáp án D
- Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng.
- Vịt trời thuộc lớp Chim.
- Rùa thuộc lớp Bò sátCâu 6:
Đáp án A
Đa dạng sinh học thể hiện bằng nhiều đặc điểm, trong đó có sự đa dạng về số lượng loài, số lượng cá thể của loài và đa dạng về môi trường sống của sinh vật.
Câu 7:
Đáp án C
Nấm men là loại nấm đơn bào có cấu tạo từ một tế bàoCâu 8:
Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
Đáp án C
Virus chưa có cấu tạo tế bào nên không thể tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết và tiến hành sinh sản nên cần kí sinh nội bào bắt buộc.Câu 9:
Đáp án D
Hình (4) là phẩy khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn, không phải là nguyên sinh vật.
Câu 10:
Đáp án A
- B sai vì nấm hương là đại diện nhóm nấm đảm., nấm mốc thuộc nhóm nấm tiếp hợp.
- C sai vì chỉ có một số loại nấm cần quan sát dưới kính hiển vi. Đa số nấm có thể quan sát được bằng mắt thường.
- D sai vì không phải loại nấm nào cũng có lợi cho con người (ví dụ: nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm)
Câu 11:
Đáp án B
Thực vật quang hợp có khả năng lọc bớt bụi và khí độc, giúp cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong không khí.Câu 12:
Đáp án C
A là đặc điểm của ngành chân khớp.
B là đặc điểm của ngành thân mềm.
D là đặc điểm của ngành ruột khoang
Câu 13:
Cho các ý sau:
(1) Giảm khả năng bị săn bắt và khai thác triệt để các loài động, thực vật.
(2) Cung cấp môi trường sống phù hợp cho từng loài.
(3) Động vật không cần tự đi kiếm ăn.
(4) Động vật bị thương được chăm sóc y tế kịp thời.
(5) Bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.
(6) Cung cấp địa điểm tham quan cho con người.
Ý nào không phải là nguyên nhân chính để xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên?
Đáp án B
- (3) sai vì: động vật trong các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia vẫn có thể tự đi kiếm một cách tự do. Chỉ những cá thể nào bị thương, bị bệnh mới cần cung cấp thức ăn và sự chăm sóc y tế.
- (6) sai vì mục đích đầu tiên của việc xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đó là bảo vệ, bảo tồn các loài sinh vật chứ không phải để cung cấp chỗ tham quan cho con người.Câu 14:
Đáp án C
Tán cây sẽ cản bớt sức nước, rễ cây giữ nước và giữ đất nên ở khu vực có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đấtCâu 15:
Đáp án A
- Bệnh tả là do vi khuẩn tả gây nên.
- Bệnh lao phổi là do vi khuẩn lao gây nên.
- Bệnh viêm da là do vi khuẩn tụ cầu vàng gây nênCâu 17:
Đáp án B
A – năng lượng tái tạo.
B – năng lượng không tái tạo.
C – năng lượng tái tạo.
D – năng lượng tái tạo
Câu 18:
Đáp án A
Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Khi đó mũi tên có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn và động năng.
Câu 19:
“ Khi quả bóng được giữ yên trên cao, nó đang tích lũy năng lượng dạng (1) … . Khi thả rơi, (2) … của nó chuyển hóa thành (3) …” .
Đáp án A
Khi quả bóng được giữ yên trên cao, nó đang tích lũy năng lượng dạng (1) thế năng. Khi thả rơi, (2) thế năng của nó chuyển hóa thành (3) động năng.
Câu 20:
Đáp án A
Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân thuộc nhóm năng lượng lưu trữCâu 21:
Đáp án C
Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sátCâu 22:
Đáp án A
A – sai vì mọi quá trình biến đổi tự nhiên đều cần tới năng lượng.
B, C, D đúng.
Câu 23:
Đáp án B
Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ điện năng chủ yếu sang nhiệt năng.
Câu 24:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Khi năng lượng … thì lực tác dụng có thể …”
Đáp án C
“Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.”
Câu 25:
Đáp án D
Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khíCâu 26:
Đáp án C
Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa là hóa năng.
Câu 27:
Đáp án D
Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành:
+ cơ năng.
+ nhiệt năngCâu 28:
Đáp án C
A – biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành quang năng, năng lượng âm,…
B – biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành cơ năng.
C – biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng.
D – biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành quang năng, năng lượng âm,…
Câu 29:
Đáp án C
Thế năng đàn hồi của vật là năng lượng do vật bị biến dạng.Câu 30:
Đáp án C
Khi máy tính đang hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên. Năng lượng làm vỏ máy tính nóng lên là nhiệt năng, là năng lượng hao phí