Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 13: Phản ứng oxi hóa - khử có đáp án

Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 13: Phản ứng oxi hóa - khử có đáp án

  • 101 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là

Xem đáp án

Đáp án B

Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0, của một ion đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó.


Câu 3:

Số oxi hóa của S trong H2SO4

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số oxi hóa của S trong H2SO4 là x.

Số oxi hóa của H trong hợp chất là +1; của O là –2.

Tổng các số oxi hóa của các phân tử trong hợp chất bằng 0.

2×(+1) + x + 4×(-2) = 0  x = +6.

Vậy S có số oxi hóa +6 trong H2SO4.


Câu 4:

Số oxi hóa của Fe trong hợp chất Fe2O3

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số oxi hóa của Fe trong Fe2O3 là x.

Ta có: 2x + 3×(-2) = 0 x = +3.

Vậy Fe có số oxi hóa +3 trong Fe2O3.


Câu 5:

Số oxi hóa của C trong K2CO3

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số oxi hóa của C trong K2CO3 là x.

Ta có: 2×(+1) + x + 3×(-2) = 0 x = +4.

Vậy số oxi hóa của C trong K2CO3 là +4.


Câu 6:

Số oxi hóa của S trong hợp chất KAl(SO4)2

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số oxi hóa của S trong hợp chất KAl(SO4)2 là x.

Ta có: (+1) + (+3) + 2×[x +4×(-2)] = 0 x = +6.

Vậy số oxi hóa của S trong hợp chất KAl(SO4)2 là +6.


Câu 7:

Số oxi hóa của N trong ion \[NO_3^ - \] là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số oxi hóa của N trong ion \[NO_3^ - \] là x.

Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong một ion đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó.

x + 3×(-2) = -1 x = +5.

Vậy số oxi hóa của N trong ion \[NO_3^ - \] là +5.


Câu 8:

Số oxi hóa của N trong ion \[NH_4^ + \] là

Xem đáp án

Đáp án A

Số oxi hóa của N trong ion \[NH_4^ + \] là x.

Ta có: x + 4×(+1) = +1 x = -3.

Vậy số oxi hóa của N trong ion \[NH_4^ + \] là -3.


Câu 9:

Phản ứng oxi hóa – khử là

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.


Câu 10:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.

Không phải là phản ứng oxi hóa – khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

\[\mathop {Ba}\limits^{ + 2} \mathop {C{l_2}}\limits^{ - 1} + \mathop {N{a_2}}\limits^{ + 1} \mathop S\limits^{ + 6} \mathop {{O_4}}\limits^{ - 2} \to \mathop {Ba}\limits^{ + 2} \mathop S\limits^{ + 6} \mathop {{O_4}}\limits^{ - 2} \downarrow + {\rm{ }}2\mathop {Na}\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} \] Không phải là phản ứng oxi hóa – khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

\[\mathop {Na}\limits^{ + 1} \mathop O\limits^{ - 2} \mathop H\limits^{ + 1} + \mathop H\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1} \to \mathop {Na}\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ + 1} + \mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} \mathop O\limits^{ - 2} \] Không phải là phản ứng oxi hóa – khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

4Al0+3O20 to2Al2+3O32: có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Al, O Đây là phản ứng oxi hóa – khử.


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất oxi hóa và chất khử?

Xem đáp án

Đáp án A

Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron, chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.


Câu 12:

Cho phương trình hóa học của phản ứng: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaOCl + H2O. Trong phản ứng trên, Cl2

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hóa học: Cl20+2Na+1O2H+1Na+1Cl1+Na+1O2Cl+1+H2+1O2

Trong phản ứng trên, số oxi hóa của nguyên tố Cl vừa tăng lên +1, vừa giảm xuống -1.

Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chát khử.


Câu 13:

Quá trình nào sau đây là quá trình oxi hóa?

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.

Cu \[\mathop {Cu}\limits^{ + 2} \] + 2e: quá trình oxi hóa.

Loại A, B, D vì: Các quá trình này đều là quá trình khử.


Câu 14:

Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 ---> Mg(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số của các chất tham gia trong phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án B

\[\mathop {Mg}\limits^0 \] + \[H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3}\]---> \[\mathop {Mg}\limits^{ + 2} {(N{O_3})_2}\]+ \[\mathop N\limits^{ + 2} O\] + H2O

Quá trình nhường – nhận e:

\[\begin{array}{*{20}{c}}{3 \times }\\{2 \times }\end{array}\left| \begin{array}{l}\mathop {Mg}\limits^0 \to \mathop {Mg}\limits^{ + 2} + 2e\\\mathop N\limits^{ + 5} + 3e \to \mathop N\limits^{ + 2} \end{array} \right.\]

Phương trình hóa học: 3Mg + 8HNO3 ---> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.

Tổng hệ số của các chất tham gia trong phản ứng trên là: 3 + 8 = 11.


Câu 15:

Cho phương trình hóa học: aZn + bH2SO4 (đặc)to cZnSO4 + dH2S + fH2O. Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là

Xem đáp án

Đáp án A

a \[\mathop {Zn}\limits^0 \] + b\[{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\] (đặc) to c\[\mathop {Zn}\limits^{ + 2} S{O_4}\] + d\[{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} \] + fH2O

Quá trình nhường – nhận e:

\[\begin{array}{*{20}{c}}{4 \times }\\{1 \times }\end{array}\left| \begin{array}{l}\mathop {Zn}\limits^0 \to \mathop {Zn}\limits^{ + 2} + 2e\\\mathop S\limits^{ + 6} + 8e \to \mathop S\limits^{ - 2} \end{array} \right.\]

Phương trình hóa học: 4Zn + 5H2SO4 (đặc)to 4ZnSO4 + H2S + 4H2O.

Giá trị của b trong phương trình hóa học trên là 5.


Bắt đầu thi ngay