Trắc nghiệm GDQP 11 KNTT Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn có đáp án

Trắc nghiệm GDQP 11 KNTT Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn có đáp án

  • 100 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lựu đạn F-1 và lựu đạn LĐ-01 có điểm gì giống nhau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điểm giống nhau giữa lựu đạn F-1 và lựu đạn LĐ-01 là: dùng để sát thương sinh lực địch và tiêu diệt một số phương tiện chiến tranh của đối phương.


Câu 2:

Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ thấp (không quá 40 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vận dụng tư thế nằm ném lựu đạn khi gần địch và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ thấp (không quá 40 cm).


Câu 3:

Bộ phận gây nổ của lựu đạn F-1 bao gồm mấy bộ phận?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Bộ phận gây nổ của lựu đạn F-1 bao gồm 6 bộ phận là: cần bẩy; lò xo kim hỏa; kim hỏa; hạt lửa; thuốc cháy chậm; kíp.


Câu 4:

Động tác đứng ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đứng ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp: địch ở xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, có thể đứng tại chỗ ném hoặc ném khi đang vận động.


Câu 5:

Bộ phận gây nổ của lựu đạn LĐ-01 bao gồm mấy bộ phận?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Bộ phận gây nổ của lựu đạn LĐ-01 bao gồm 6 bộ phận là: chốt cài; lò xo kim hỏa; kim hỏa; hạt lửa; liều giữ chậm và kíp.


Câu 6:

Ném lựu đạn ở tư thế nào có thể ném được xa nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tư thế đứng ném lựu đạn là tư thế ném được xa nhất.


Câu 7:

Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp gần địch và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vận dụng tư thế nằm ném lựu đạn khi gần địch và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ thấp (không quá 40 cm).


Câu 8:

Các chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các chiến sĩ trong hình trên đang thực hiện động tác đứng ném lựu đạn.


Câu 9:

Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quỳ ném lựu đạn thường được dùng khi gần địch và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).


Câu 10:

Quỳ ném lựu đạn thường được dùng khi gần địch, địa hình hạn chế, chiều cao vật che đỡ từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quỳ ném lựu đạn thường được dùng khi gần địch và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).


Câu 11:

Trong trường hợp: địch ở xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đứng ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp: địch ở xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, có thể đứng tại chỗ ném hoặc ném khi đang vận động.


Câu 12:

Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chiến sĩ trong bức hình trên đang thực hiện động tác quỳ ném lựu đạn.


Câu 13:

Động tác quỳ ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quỳ ném lựu đạn thường được dùng khi gần địch và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).


Câu 14:

Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vận dụng tư thế nằm ném lựu đạn khi gần địch và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ thấp (không quá 40 cm).


Câu 15:

Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chiến sĩ trong các hình trên đang thực hiện động tác nằm ném lựu đạn.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương