Trắc nghiệm Địa 7 KNTT Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Địa 7 KNTT Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu (Phần 2) có đáp án
-
74 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu?
Đáp án đúng là: A
Sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ là những nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu (SGK - trang 104).
Câu 2:
Đâu không phải là giải pháp để cải thiện chất lượng không khí ở Châu Âu?
Đáp án đúng là: D
Đánh thuế cac-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng cac-bon cao (SGK - trang 104).
Câu 3:
Giải pháp “giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ” nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí ở khu vực nào của châu Âu?
Đáp án đúng là: A
Đối với thành phố giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ (SGK - trang 104).
Câu 4:
Nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường nước ở châu Âu?
Đáp án đúng là: D
Môi trường nước ở châu Âu bị ô nhiễm do các chất thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt (SGK - trang 105).
Câu 5:
Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ vấn đề nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ sự đa dạng sinh học (SGK - trang 103).
Câu 6:
Đâu là năng lượng hóa thạch?
Đáp án đúng là: A
Khoáng sản năng lượng như than, dầu mỏ, khí đốt có thể làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng… (SGK lịch sử và địa lí 6- bộ KNTT - trang 137).
Câu 7:
Các quốc gia châu Âu đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng cac-bon cao như dầu mỏ và khí tự nhiên (SGK - trang 104).
Câu 8:
Đâu là một trong số những biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu?
Đáp án đúng là: B
Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường (SGK - trang 105).
Câu 9:
Theo chiến lược đa dạng sinh học, nhằm bảo vệ các hệ sinh thái có ít nhất bao nhiêu % khu vực tiếp giáp biển được đưa vào diện bảo vệ đặc biệt?
Đáp án đúng là: A
Theo chiến lược đa dạng sinh học, nhằm bảo vệ các hệ sinh thái có ít nhất 30% khu vực tiếp giáp biển được đưa vào diện bảo vệ đặc biệt (SGK - trang 105).
Câu 10:
Chiến lược đa dạng sinh học được các bộ trưởng môi trường của liên minh châu Âu thông qua vào thời gian nào?
Đáp án đúng là: B
Tháng 10 năm 2020, các bộ trưởng môi trường của liên minh hâu Âu đã thông qua chiến lược đa dạng sinh học (SGK-trang 105).
Câu 11:
Các hiện tượng thời tiết cực đoan, như các đợt nắng nóng bất thường xảy ra ở Bắc Âu, cháy rừng tàn khốc ở một số quốc gia Nam Âu, mưa lũ gây ra hậu quả nghiêm trọng tại một số quốc gia ở Tây và Trung Âu là những biểu hiện của vấn đề gì ở châu Âu?
Đáp án đúng là: C
Trong những năm gần đây, châu Âu bị ảnh hưởng liên tiếp của các hiện tượng thời tiết cực đoan, như các đợt nắng nóng bất thường xảy ra ở Bắc Âu, cháy rừng tàn khốc ở một số quốc gia Nam Âu, mưa lũ gây ra hậu quả nghiêm trọng tại một số quốc gia ở Tây và Trung Âu. Để ứng phó với biến đổi khí hậu,… (SGK-trang 106).
Câu 12:
Châu Âu đặt mục tiêu giảm bao nhiêu % lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030?
Đáp án đúng là: A
Mục tiêu chung của các nước châu Âu là giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 (SGK - trang 106).
Câu 13:
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước châu Âu đã có những giải pháp cụ thể nào?
Đáp án đúng là: A
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước châu Âu đã có nhiều hành động cụ thể như:
- Trồng rừng và bảo vệ rừng…
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch… (SGK - trang 106).
Câu 14:
Các khu rừng nguyên sinh ở châu Âu được giám sát và bảo vệ nghiêm ngặt vù những khu rừng này có
Đáp án đúng là: B
Các quốc gia châu Âu giám sát và bảo vệ nghiêm ngặt các khu rừng rừng nguyên sinh, những khu rừng này có vai trò như lá chắn tự nhiên chống lại biến đổi khí hậu (SGK - trang 106).
Câu 15:
Vì sao rừng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu?
Đáp án đúng là: A
Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, vì rừng hấp thụ khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính (SGK - trang 106).