Trắc nghiệm Địa 7 KNTT Bài 19: Châu Nam Cực (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Địa 7 KNTT Bài 19: Châu Nam Cực (Phần 2) có đáp án
-
108 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lục địa Nam Cực được phát hiện vào năm?
Đáp án đúng là: B
Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga… đã phát hiện ra lục địa Nam Cực (SGK – trang 162).
Câu 2:
Hiệp ước châu Nam Cực được kí vào ngày tháng năm nào?
Đáp án đúng là: D
01/12/1859, có 12 quốc gia kí “Hiệp ước Nam Cực” (SGK – trang 162).
Câu 3:
Có bao nhiêu quốc gia kí “ Hiệp ước châu Nam Cực”?
Đáp án đúng là: C
01/12/1859, có 12 quốc gia kí “Hiệp ước Nam Cực” (SGK – trang 162).
Câu 4:
Việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện vào năm nào?
Đáp án đúng là: B
Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện (SGK – trang 162).
Câu 5:
Châu Nam Cực có diện tích hơn?
Đáp án đúng là: D
Châu Nam Cực có diện tích hơn 14 triệu km2 (SGK – trang 163).
Câu 6:
Đại dương nào sau đây không tiếp giáp với châu Nam Cực?
Đáp án đúng là: D
Hình 2 : Bản đồ châu Nam Cực (SGK – trang 163).
Câu 7:
Đặc điểm tự nhiên nổi bật của châu Nam Cực là?
Đáp án đúng là: A
Châu Nam Cực được coi là một cao nguyên băng khổng lồ (SGK – trang 164).
Câu 8:
Độ dày trung bình của lớp băng trên bề mặt lục địa Nam Cực là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C
Độ dày trung bình của lớp băng trên bề mặt lục địa Nam Cực là trên 1720 m. (SGK – trang 164).
Câu 9:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống?
Đáp án đúng là: B
Nam Cực là châu lục lạnh và khô nhất thế giới (SGK – trang 164).
Câu 10:
Đặc điểm thời tiết nào sau đây đúng với châu Nam Cực?
Đáp án đúng là: C
Nam Cực là vùng khí áp cao… đây là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới (SGK-trang 164).
Câu 11:
Châu Nam Cực dự trữ bao nhiêu % nước ngọt trên Trái Đất?
Đáp án đúng là: B
Châu Nam Cực là nơi dự trữ nước ngọt lớn nhất trên thế giới, chiếm khoảng 60% (SGK-trang 164).
Câu 12:
Hiện tượng băng trôi ở Nam Cực đến các vùng biển xung quanh sẽ gây nguy hiểm cho?
Đáp án đúng là: A
Lớp băng phủ trên lục địa Nam Cực thường xuyên di chuyển … rất nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại. (SGK-trang 165).
Câu 13:
Động vật nổi bật ở châu Nam Cực là?
Đáp án đúng là: C
Động vật nổi bật là cá voi xanh (SGK trang 164).
Câu 14:
Nguyên nhân thiên nhiên châu Nam Cực dễ thay đổi khi có biến đổi khí hậu?
Đáp án đúng là: D
Do có tính nhạy cảm cao thiên nhiên châu Nam Cực dễ thay đổi khi có biến đổi khí hậu. (SGK – trang 165).
Câu 15:
Theo tính toán của các nhà khoa học, đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ ở châu Nam Cực sẽ tăng thêm bao nhiêu độ?
Đáp án đúng là: B
Theo tính toán của các nhà khoa học, đến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ ở châu Nam Cực sẽ tăng 0,50C (SGK-trang 165).