Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh có đáp án (Mới nhất)
-
42 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 1. Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu:
Đáp án đúng: A
Giải thích: Hình chiếu trục đo xây dựng bằng phép chiếu song song, hình chiếu vuông góc xây dựng bằng phép chiếu vuông góc, hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
Câu 2:
Câu 2. Thế nào là mặt tranh?
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ Đáp án A: Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng là mặt tranh nên A đúng.
+ Đáp án B: Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn là mặt phẳng vật thể nên B sai.
+ Đáp án C: Mặt phẳng đi qua điểm nhìn là mặt phẳng tầm mắt nên C sai.
+ Đáp án D: Do B và C sai nên D sai.
Câu 3:
Câu 3. Mắt người quan sát được gọi là:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Tâm chiếu chính là mắt người quan sát hay còn gọi là điểm nhìn.
Câu 4:
Câu 4. Có mấy loại hình chiếu phối cảnh?
Đáp án đúng: B
Giải thích: Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ.
Câu 5:
Câu 5. Thế nào là mặt phẳng vật thể?
Đáp án đúng: B
Giải thích:
+ Đáp án A: Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng là mặt tranh nên A sai
+ Đáp án B: Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn là mặt phẳng vật thể nên B đúng
+ Đáp án C: Mặt phẳng đi qua điểm nhìn là mặt phẳng tầm mắt nên C sai.
+ Đáp án D: Do A và C sai nên D sai.
Câu 6:
Câu 6. Có loại hình chiếu phối cảnh nào?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ.
Câu 7:
Câu 7. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể?
Đáp án đúng: A
Giải thích: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể
Câu 8:
Câu 8. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể?
Đáp án đúng: A
Giải thích: Khi mặt tranh song song với một mặt vật thể thu được hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ, khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể thu được hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ.
Câu 9:
Câu 9. Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là:
Đáp án đúng: B
Giải thích:
+ Đáp án A: trong các mặt phẳng: mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt thì chỉ có mặt tranh là mặt phẳng thẳng đứng. Điểm nhìn không phải là mặt phẳng.
Câu 10:
Câu 10. Thế nào là mặt phẳng tầm mắt?
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ Đáp án A: Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng là mặt tranh nên A sai
+ Đáp án B: Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn là mặt phẳng vật thể nên B sai.
+ Đáp án C: Mặt phẳng đi qua điểm nhìn là mặt phẳng tầm mắt nên C đúng
+ Đáp án D: Do A và B sai nên D sai.
Câu 11:
Câu 11. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn là:
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ Mặt tranh là mặt phẳng thẳng đứng nên loại B
+ Mặt phẳng hình chiếu chính là mặt tranh nên loại D
+ Mặt phẳng vật thể chứa vật thể nên không thể đi qua điểm nhìn nên loại C.
Vậy đáp án là A
Câu 12:
Câu 12. Hình chiếu phối cảnh được sử dụng trong:
Đáp án đúng: A
Giải thích: Hình chiếu phối cảnh được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, …
Câu 13:
Câu 13. Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng có tên là:
Đáp án đúng: A
Giải thích: Các đáp án B, C, D là các mặt phẳng, không phải đường thẳng.
Câu 14:
Câu 14. “Vẽ đường nằm ngang chân trời” thuộc bước thứ mấy trong quy trình vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
Đáp án đúng: A
Giải thích: Một số bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
+ Bước 1: Vẽ đường chân trời
+ Bước 2: Xác định điểm tụ
+ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
+ Bước 4: Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ
Câu 15:
Câu 15. “Xác định điểm tụ” thuộc bước thứ mấy trong quy trình vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?
Đáp án đúng: B
Giải thích: Một số bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
+ Bước 1: Vẽ đường chân trời
+ Bước 2: Xác định điểm tụ
+ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
+ Bước 4: Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ