Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có đáp án (Mới nhất)
Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có đáp án (Mới nhất)
-
53 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 1. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường là động cơ gì?
Đáp án đúng: B
Giải thích: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường là động cơ điêzen.
Câu 2:
Câu 2. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có mấy đặc điểm chính?
Đáp án đúng: D
Giải thích: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có 4 đặc điểm chính:
1. Công suất không lớn
2. Tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước
3. Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ
4. Hệ số dự trữ công suất lớn
Câu 3:
Câu 3. Đặc điểm đầu tiên của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp là gì?
Đáp án đúng: A
Giải thích: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có 4 đặc điểm chính:
1. Công suất không lớn
2. Tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước
3. Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ
4. Hệ số dự trữ công suất lớn
Câu 4:
Câu 4. Đặc điểm thứ hai của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp là gì?
Đáp án đúng: B
Giải thích: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có 4 đặc điểm chính:
1. Công suất không lớn
2. Tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước
3. Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ
4. Hệ số dự trữ công suất lớn
Câu 5:
Câu 5. Đặc điểm thứ ba của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp là gì?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có 4 đặc điểm chính:
1. Công suất không lớn
2. Tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước
3. Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ
4. Hệ số dự trữ công suất lớn
Câu 6:
Câu 6. Đặc điểm thứ tư của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp là gì?
Đáp án đúng: D
Giải thích: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có 4 đặc điểm chính:
1. Công suất không lớn
2. Tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nước
3. Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ
4. Hệ số dự trữ công suất lớn
Câu 7:
Câu 7. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có hệ thống khởi động nào?
Đáp án đúng: C
Giải thích: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp có hệ thống khởi động bằng tay hoặc bằng động cơ phụ (động cơ xăng)
Câu 8:
Câu 8. Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có mấy đặc điểm riêng?
Đáp án đúng: D
Giải thích: Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có 4 đặc điểm riêng:
1. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn
2. Phải bố trí truyền lực cuối cùng
3. Nếu bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, có thể phân phối momen ra bánh sau trực tiếp từ hộp số hoặc qua hộp số phân phối.
4. Có trục trích công suất
Câu 9:
Câu 9. Đặc điểm đầu tiên của hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi là:
Đáp án đúng: A
Giải thích: Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có 4 đặc điểm riêng:
1. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn
2. Phải bố trí truyền lực cuối cùng
3. Nếu bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, có thể phân phối momen ra bánh sau trực tiếp từ hộp số hoặc qua hộp số phân phối.
4. Có trục trích công suất
Câu 10:
Câu 10. Đặc điểm thứ hai của hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi là:
Đáp án đúng: B
Giải thích: Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có 4 đặc điểm riêng:
1. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn
2. Phải bố trí truyền lực cuối cùng
3. Nếu bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, có thể phân phối momen ra bánh sau trực tiếp từ hộp số hoặc qua hộp số phân phối.
4. Có trục trích công suất
Câu 11:
Câu 11. Đặc điểm thứ ba của hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi là:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có 4 đặc điểm riêng:
1. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn
2. Phải bố trí truyền lực cuối cùng
3. Nếu bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, có thể phân phối momen ra bánh sau trực tiếp từ hộp số hoặc qua hộp số phân phối.
4. Có trục trích công suất
Câu 12:
Câu 12. Đặc điểm thứ tư của hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi là:
Đáp án đúng: D
Giải thích: Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi có 4 đặc điểm riêng:
1. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn
2. Phải bố trí truyền lực cuối cùng
3. Nếu bánh trước và bánh sau đều là bánh xe chủ động, có thể phân phối momen ra bánh sau trực tiếp từ hộp số hoặc qua hộp số phân phối.
4. Có trục trích công suất
Câu 13:
Câu 13. Cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính của hệ thống truyền lực máy kéo xích có vị trí số 1 là:
Đáp án đúng: A
Giải thích: Cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính của hệ thống truyền lực máy kéo xích có
+ Vị trí 1: Động cơ
+ Vị trí 2: Li hợp
+ Vị trí 3: Hộp số
+ Vị trí 4: Truyền lực chính
Câu 14:
Câu 14. Cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính của hệ thống truyền lực máy kéo xích có vị trí số 2 là:
Đáp án đúng: B
Giải thích: Cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính của hệ thống truyền lực máy kéo xích có
+ Vị trí 1: Động cơ
+ Vị trí 2: Li hợp
+ Vị trí 3: Hộp số
+ Vị trí 4: Truyền lực chính
Câu 15:
Câu 15. Cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính của hệ thống truyền lực máy kéo xích có vị trí số 3 là:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính của hệ thống truyền lực máy kéo xích có
+ Vị trí 1: Động cơ
+ Vị trí 2: Li hợp
+ Vị trí 3: Hộp số
+ Vị trí 4: Truyền lực chính