Trắc nghiệm Bài 1: Thông tin và xử lí thông tin có đáp án
Trắc nghiệm Bài 1: Thông tin và xử lí thông tin có đáp án
-
92 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
Đáp án đúng là: D
Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung là các dãy bit để máy tính có thể nhận biết và xử lí được. Máy tính truy cập tới bộ nhớ theo từng nhóm bit.
Câu 2:
Quá trình xử lí thông tin gồm các bước nào?
Đáp án đúng là: A
Trong tin học, dữ liệu là thông tin được đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được. Trong máy tính, xử lí thông tin chính là xử lí dữ liệu. Quá trình xử lí thông tin gồm ba bước: tiếp nhận dữ liệu, xử lí dữ liệu, đưa ra kết quả.
Câu 3:
Thông tin là gì?
Đáp án đúng là: B
Thông tin là tất cả những gì mang lại cho chúng ta hiểu biết, thông tin gắn với quá trình nhận thức.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quan hệ giữa thông tin và dữ liệu?
Đáp án đúng là: D
Thông tin có tính toàn vẹn. Dữ liệu không đầy đủ có thể làm thông tin sai lệch, thậm chí không xác định được.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit?
Đáp án đúng là: D
Đơn vị đo lượng thông tin cơ bản là bit. Ngoài ra còn có các đơn vị đo thông tin khác như: B, KB, MB, GB, TB, PB.
Câu 7:
Mã hoá thông tin có mục đích gì?
Đáp án đúng là: D
Muốn máy tính hiểu được những thông tin đưa vào máy con người cần phải mã hóa thông tin dưới dạng các câu lệnh của ngôn ngữ máy làm cho thông tin phù hợp với dữ liệu trong máy và thay đổi lượng thông tin đó.
Câu 8:
Đơn vị đo lượng thông tin cơ sở là:
Đáp án đúng là: A
Đơn vị đo lượng thông tin cơ bản là bit. Ngoài ra còn có các đơn vị đo thông tin khác như: B, KB, MB, GB, TB, PB.
Câu 9:
Bản chất quá trình mã hóa thông tin?
Đáp án đúng là: B
Mã hoá thông tin là quá trình đưa thông tin vào máy tính để lưu trữ, xử lí được thông tin, thông tin phải biến đổi thành dãy bit.
Câu 10:
Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:
Đáp án đúng là: D
- Bộ nhớ trong gồm RAM và ROM → loại B.
- Bộ nhớ ngoài gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash… → loại C.
- Dữ liệu là thông tin được mã hóa trong máy tính → loại A.
Câu 11:
1 byte có thể biểu diễn ở bao nhiêu trạng thái khác nhau:
Đáp án đúng là: B
1 byte = 8 bit. Vậy 1 byte có thể biểu diễn các trạng thái khác nhau là 28 = 256 trạng thái.
Câu 12:
Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Tất cả các thông tin từ bên ngoài đưa vào trong máy tính đều được gọi là dữ liệu.
Câu 13:
Hãy chọn phương án ghép đúng: Hệ đếm nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì….
Đáp án đúng là: C
Hệ nhị phân được chọn bởi vì nó khá dễ dàng khi phân biệt sự hiện diện hay vắng mặt của 1 tín hiệu điện tại 1 thời điểm nào đó. Điều này càng trở nên đáng giá khi máy tính phải xử lý hàng tỷ tỷ các tín hiệu này mỗi giây.
Câu 14:
Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
Đáp án đúng là: A
Trong quá trình xử lí dữ liệu, máy tính chỉ xử lí từng byte.
Câu 15:
Hãy chọn phương án ghép đúng: Mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình
Đáp án đúng là: B
Để máy tính có thể xử lí được thông tin thì cần phải có một quá trình, đó là mã hóa thông tin thành dữ liệu, mà dữ liệu này phải là loại dữ liệu máy tính có thể xử lí được.