Đề thi học kì 2 Sinh 8 (Bài kiểm tra cuối kì)
Đề thi Sinh học 8 Học kì 2 có đáp án (Trắc nghiệm - Tự luận 2)
-
411 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
A. Phần trắc nghiệm
Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở người, sự thụ tinh thường xảy ra trong ống dẫn trứng, ở … phía ngoài.
Đáp án : B.
Câu 3:
Insulin do tuyến tuỵ tiết ra chỉ có tác dụng làm hạ đường huyết. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
Đáp án : D.
Câu 10:
Trong các loại quả dưới đây, loại quả nào chứa nhiều vitamin C nhất ?
Đáp án : A.
Câu 11:
B. Phần tự luận
Hãy so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não. (6 điểm)
Bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não :
Nội dung so sánh | Trụ não | Não trung gian | Tiểu não |
Cấu tạo | - Cấu tạo gồm hành não, cầu não và não giữa - Cả ba cấu trúc thành phần đều có chất trắng bao ngoài, chất xám bên trong tập hợp thành các nhân xám | - Cấu tạo gồm đồi thị và vùng dưới đồi - Đồi thị được cấu tạo hoàn toàn từ chất xám còn vùng dưới đồi có chất trắng bao ngoài, chất xám bên trong tập hợp thành các nhân xám | - Không phân vùng, là một khối thống nhất có dạng cành cây - Chất xám bao ngoài tạo thành vỏ xám, chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh |
Chức năng | - Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng : tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp… | - Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt | - Điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể |
(Trả lời đúng mỗi ý so sánh được 2 điểm)
Câu 12:
Bệnh tiểu đường phát sinh như thế nào ? Có mấy cơ chế chính làm phát sinnh bệnh tiểu đường ở người ? Hãy làm rõ từng cơ chế. (1 điểm)
Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu (0,5 điểm)
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)