Đề thi giữa học kì 2 Lịch sử 10 KNTT - Đề 02 có đáp án
-
199 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong số các nước Đông Nam Á, quốc gia nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ văn hóa Trung Hoa?
Đáp án D
Câu 5:
Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Lào thời trung đại là
Đáp án D
Câu 7:
Đáp án B
Câu 9:
Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Chăm-pa là
A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Đáp án C
Câu 14:
Văn minh Chăm-pa chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn minh nào dưới đây?
Đáp án A
Câu 15:
Sự đa dạng về cư dân, tộc người ở Đông Nam Á đã có tác động như thế nào? Đến sự hình thành văn minh Đông Nam Á?
Đáp án C
Câu 16:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
Đáp án B
Câu 17:
Trong quá trình giao lưu, tiếp xúc với văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, cư dân Đông Nam Á đã có thái độ như thế nào?
Đáp án A
Câu 18:
Sự phát triển kinh tế của Vương quốc Phù Nam được biểu hiện thông qua việc
Đáp án C
Câu 19:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Đáp án D
Câu 20:
Yếu tố nào sau đây thể hiện sự phát triển kinh tế của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?
Đáp án C
Câu 21:
Nhận xét nào dưới đây đúng về tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Đáp án A
Câu 22:
Điểm tương đồng trong đời sống vật chất của cư dân Chăm-pa và Việt cổ là gì?
Đáp án C
Câu 23:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc: cư dân Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng?
Đáp án C
Câu 25:
Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á - Nhật Bản”, anh/ chị sẽ lựa chọn thành tựu nào của văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao?
Tham khảo:
- Lựa chọn thành tựu: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của cư dân Đông Nam Á
- Giải thích:
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng tổ tiên là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền thống liên tục của dân tộc.
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.
+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt. Tín ngưỡng này được hình thành từ rất sớm (khoảng những thế kỉ trước Công nguyên), trải qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không hề bị lãng quên hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay.
Câu 26:
* Giống nhau:
- Sự hình thành và phát triển của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam đều gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.
- Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.
- Cơ sở xã hội:
+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.
* Khác nhau
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc |
Văn minh Chăm-pa |
Văn minh Phù Nam |
|
Địa bàn hình thành |
- Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ của Việt Nam hiện nay |
- Khu vực Nam Trung Bộ và một phần cao nguyên Trường Sơn của Việt Nam hiện nay |
- Khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay |
Kinh tế |
- Thương mại đường biển kém phát triển hơn so với Chăm-pa và Phù Nam |
- Các hoạt động khai thác lâm sản và thương mại đường biển rất phát triển |
- Hoạt động thương mại đường biển rất phát triển. |
Bộ phận cư dân chính |
- Người Việt cổ |
- Người Sa Huỳnh |
- Người bản địa và người Nam Đảo (di cư đến) |
Văn hóa |
- Hầu như không có sự ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ. |
- Sớm có sự tiếp xúc và chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ. |