Đề thi cuối học kì 2 Lịch sử 10 KNTT - Đề 02 có đáp án
-
272 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Tín ngưỡng dân gian nào của người Việt được đưa vào cung đình từ thời Lý, được triều đình bảo trợ và phát triển dưới hình thức một nghi lễ nhằm giữ đạo trung hiếu với vua và quốc gia?
Đáp án c
Câu 4:
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
Đáp án D
Câu 8:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về an ninh - quốc phòng?
Đáp án A
Câu 9:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc của Đảng và nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc?
Đáp án C
Câu 10:
Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực kinh tế là gì?
Đáp án A
Câu 12:
Đảng và nhà nước Việt Nam có chủ trương gì trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực văn hóa?
Đáp án B
Câu 13:
Nhà nước phong kiến Đại Việt dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu không nhằm mục đích nào sau đây?
Đáp án C
Câu 14:
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay có điểm gì nổi bật?
Đáp án C
Câu 15:
Việc người Việt sáng tạo ra chữ Nôm không phản ánh ý nghĩa nào dưới đây?
Đáp án B
Câu 16:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt?
Đáp án B
Câu 17:
Lễ hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án C
Câu 18:
Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay?
Đáp án A
Câu 19:
Truyền thuyết nào dưới đây giải thích về nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam?
Đáp án C
Câu 20:
So với dân tộc Kinh, trang phục của các dân tộc thiểu số có điểm gì khác biệt?
Đáp án B
Câu 21:
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, một trong những nhân tố hàng đầu quyết định sự thành công là
Đáp án A
Câu 22:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam?
Đáp án B
Câu 24:
Ở Việt Nam, việc xây dựng các trường Thổ thông Dân tộc nội trú, miễn giảm học phí cho học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào?
Đáp án D
Câu 25:
Có ý kiến cho rằng: “Kỉ nguyên văn minh Đại Việt là kỉ nguyên văn minh thứ hai trong lịch sử Việt Nam với những thành tựu rực rỡ trong phát triển kinh tế, chấn hưng văn hoá và những vũ công hào hùng trong chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước..." (Phan Huy Lê, Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2014, tr. 409). Anh/ chị có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
Tham khảo:
- Văn minh Đại Việt có cội nguồn từ những nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam. Trải qua các triều đại, triều đình và nhân dân luôn kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ và củng cố nền độc lập, tạo điều kiện cho nền văn minh phát triển rực rỡ.
- Văn minh Đại Việt đạt được những thành tựu tực rỡ trên lĩnh vực phát triển kinh tế:
+ Nông nghiệp: các triều đại đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp; kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ; cư dân du nhập và cải tạo những giống cây trồng từ bên ngoài…
+ Thủ công nghiệp: trong các làng xã, đã xuất hiện một số làng chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công trình độ cao; các xưởng thủ công của nhà nước chuyền sản xuất các mặt hàng độc quyền của triều đình…
+ Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng.
- Trong quá trình phát triển, văn minh Đại Việt đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: tôn giáo - tín ngưỡng; giáo dục - khoa cử; chữ viết - văn học; nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật.
- Thành tựu của văn minh Đại Việt đạt được trong gần mười thế kỉ là nền tảng để Việt Nam đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo dựng bản lĩnh, bản sắc của con người Việt Nam, vượt qua thử thách, vững bước tiến vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới.
Câu 26:
Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của người Kinh và các dân tộc thiểu số.
- Giống nhau: hoạt động kinh tế chính đều là sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống.
- Khác nhau:
|
Người Kinh |
Các dân tộc thiểu số |
Sản xuất nông nghiệp |
- Canh tác lúa nước là hoạt động chính. Bên cạnh cây lúa nước, còn trồng một số cây lương thực, cây ăn quả, hoa màu... - Kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản,... |
- Phát triển hoạt động canh tác nương rẫy với một số cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, cây rau xanh và cây gia vị,... |
Sản xuất thủ công nghiệp |
- Làm nhiều nghề thủ công truyền thống như: nghề gốm, nghề dệt, nghề đan, rèn, mộc, chạm khắc, đúc đồng, kim hoàn, khảm trai,... |
- Phát triển đa dạng nhiều nghề thủ công, mang dấu ấn và bản sắc riêng của từng tộc người. |