Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 9. Lực có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 9. Lực có đáp án (Đề số 42)
-
495 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A.
B, C, D đều cần dùng tới lực.
Câu 2:
Đáp án đúng là: C.
A – kí hiệu của lực.
B – kí hiệu đơn vị của lực.
D – kí hiệu của khối lượng.
Câu 3:
Đáp án đúng là: A.
B – đo khối lượng.
C – đo nhiệt độ.
D – đo thời gian.
Câu 4:
Đáp án đúng là: B.
Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dới lên trên, độ lớn 450 N.Câu 5:
Đáp án đúng là: B.
Lò xo bị ngắn đi => bị nén.
Lò xo bị nén một đoạn 10 – 8 = 2 cm.
Câu 6:
Đáp án đúng là: D.
Lực có thể gây ra cho vật:
+ biến đổi chuyển động.
+ biến dạng.
+ vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng.Câu 7:
Đáp án đúng là: C.
C sai vì khối lượng tịnh là khối lượng của vật không bao gồm bao bì.
Câu 8:
Đáp án đúng là: B.
A – xuất hiện khi vật có khối lượng.
C – xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt một vật khác.
D – xuất hiện khi vật chuyển động trong môi trường không khí.
Câu 9:
Đáp án đúng là: A.
Ta có: độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Vật 50 g làm lò xo giãn ra 2 cm => vật 100 g làm lò xo giãn ra 4 cm.
Câu 10:
Đáp án đúng là: C.
Vật đang nằm yên trên sàn nhám, tác dụng lực cho vật chuyển động, một lát sau vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Nguyên nhân là do có lực ma sát.
Câu 11:
Hãy lấy ví dụ cho các trường hợp sau:
a. Lực tác dụng lên vật làm cho vật bị đổi hướng chuyển động.
b. Lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến dạng.
- Lực tác dụng lên vật làm vật đổi hướng: quả bóng lăn đến trúng vào chân tường lăn ngược trở lại.
- Lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng: dùng tay kéo dãn lò xo vừa phải.
Câu 12:
Treo vật nặng có khối lượng 4 kg vào sợi dây.
a. Tính trọng lượng của vật.
b. Nếu cắt dây thì điều gì sẽ xảy ra với vật? Giải thích vì sao lại xảy ra điều đó?
a. Vật có khối lượng 4 kg sẽ có trọng lượng là 4 . 10 = 40 N.
b. Nếu cắt dây thì vật sẽ rơi xuống đất vì lúc này vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực kéo vật xuống.
Câu 13:
Cho một lò xo có chiều dài ban đầu 25 cm. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.
a. Tính độ giãn của lò xo.
b. Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50 g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?
a. Độ giãn của lò xo là 28 – 25 = 3 cm
b. Ta có: độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Khối lượng vật treo vào lò xo |
Độ giãn của lò xo |
50 g |
3 cm |
150 g |
9 cm |