Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7. Từ tế bào đến cơ thể có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7. Từ tế bào đến cơ thể có đáp án (Đề số 35)
-
250 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các sinh vật sau:
Các sinh vật có cấp bậc "mô" trong tổ chức cơ thể gồm
Đáp án đúng là: D.
Các sinh vật có cấp bậc “mô” trong tổ chức cơ thể là sinh vật đa bào.
→ Con nghêu, rong nho, hải quỳ là các sinh vật có cấp bậc “mô” trong tổ chức cơ thể.
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
1 – Trong các vật sống, tập hợp nhiều tế bào giống nhau có cùng chức năng hình thành nên mô.
2 – Trong các vật sống, nhiều loại tế bào tập trung lại thành mô.
3 – Trong cơ thể sinh vật đa bào, có mô là một trong những cấp bậc tổ chức của cơ thể sống.
4 – Trong các vật sống, nhiều loại mô được hình thành từ một tế bào.
Các phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: C.
Phát biểu đúng là (1), (3).
(2), (4) – Sai. Trong các vật sống, tập hợp nhiều tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo và cùng thực hiện một chức năng hình thành nên mô.Câu 3:
Đáp án đúng là: A.
Trong cơ thể đa bào, cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể sống.
Câu 4:
Quan sát hình dưới đây:
Tên các cơ quan trong cơ thể ngựa được mô tả trong hình là
Đáp án đúng là: C.
Các cơ quan trong cơ thể ngựa: 1 – ruột, 2 – phổi, 3 – dạ dày, 4 – tim.
Câu 5:
Đáp án đúng là: C.
Các cơ quan lá, hoa, quả thuộc hệ chồi của cây xanh.
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
1 – Tập hợp tất cả các tế bào giống nhau về hình dạng, cấu tạo, chức năng hình thành nên cơ quan.
2 – Tập hợp các mô giống nhau về hình dạng, chức năng hình thành nên cơ quan.
3 – Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể sống hình thành nên cơ quan.
4 – Hệ cơ quan là cấp bậc thấp nhất trong tổ chức cơ thể.
5 – Nếu có một cơ quan trong hệ cơ quan không hoạt động thì hệ cơ quan đó không hoạt động.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: A.
Phát biểu đúng là (3), (5).
(1) – Sai. Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định.
(2) – Sai. Trong cùng một cơ quan có nhiều mô khác nhau về hình dạng.
(4) – Sai. Tế bào là cấp bậc thấp nhất trong tổ chức cơ thể.
Câu 7:
Đáp án đúng là: C.
Sự khác nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là: Cơ thể đơn bào có cấu tạo từ một tế bào, cơ thể đa bào có cấu tạo từ nhiều tế bào.
Câu 8:
Cho các sinh vật sau:
Các sinh vật đa bào gồm
Đáp án đúng là: A.
Cây táo, con chó, san hô là các sinh vật đa bào.
Virus Sars – Cov – 2 không có cấu tạo tế bào.
Tảo silic là cơ thể đơn bào.
Câu 9:
Cho các lưu ý sau:
1 – Thực hiện thao tác nhanh và mạnh để kịp thời gian.
2 – Các bộ phận sau khi tháo lắp ra phải xếp chồng lên nhau theo thứ tự.
3 – Khi thao tác lắp ráp mô hình cần cẩn thận, nhẹ nhàng.
4 – Các bộ phận khi lấy ra phải sắp theo thứ tự với quy tắc: bộ phận nào lấy ra trước để gần với vị trí tay của mình.
5 – Khi lắp các bộ phận lại với nhau, cần phải đúng khớp.
Các lưu ý khi thực hiện thao tác trên mô hình người là
Đáp án đúng là: A.
Khi thực hiện thao tác trên mô hình người, học sinh cần lưu ý:
3 – Khi thao tác lắp ráp mô hình cần cẩn thận, nhẹ nhàng.
4 – Các bộ phận khi lấy ra phải sắp theo thứ tự với quy tắc: bộ phận nào lấy ra trước để gần với vị trí tay của mình.
5 – Khi lắp các bộ phận lại với nhau, cần phải đúng khớp.
Câu 10:
Quan sát hình ảnh cây xu hào dưới đây:
Phần phình to của cây su hào là cơ quan nào sau đây của cây?
Đáp án đúng là: C.
Phần phình to của cây su hào là thân.
Câu 11:
Xác định tên các cơ quan trong cơ thể người ở hình dưới đây rồi hoàn thành bảng sau:
|
Tên cơ quan |
|
Tên cơ quan |
A |
|
E |
|
B |
|
F |
|
C |
|
G |
|
D |
|
|
|
|
Tên cơ quan |
|
Tên cơ quan |
A |
Não |
E |
Phổi |
B |
Tim |
F |
Gan |
C |
Dạ dày |
G |
Ruột (ruột non và ruột già) |
D |
Thận |
|
|
Câu 12:
Quan sát hình, hoàn thành bảng sau:
STT |
Tên cây |
Tên cơ quan quan sát được |
Mô tả |
1 |
Cây hành |
|
|
2 |
Cây cà rốt |
|
|
3 |
Cây hoa hồng |
|
|
STT |
Tên cây |
Tên cơ quan quan sát được |
Mô tả |
1 |
Cây hành lá |
Lá |
Lá màu xanh, hình trụ rỗng, dài, phía giữa phình lên, đầu thuôn nhọn. |
Rễ |
Rễ chùm, màu nâu. |
||
2 |
Cây cà rốt |
Rễ |
Rễ chính phình to màu cam, xung quanh có rễ phụ. |
Lá |
Lá mọc so le, không có lá kèm, bẹ khá phát triển, phiến lá xẻ lông chim. |
||
3 |
Cây hoa hồng |
Hoa |
Hoa có cả nhị và nhụy, có nhiều cánh mềm với màu sắc đa dạng từ đỏ, hồng, trắng,… và có mùi thơm. |
Lá |
Lá mọc xen kẽ, hình lông chim, các lá chét hình bầu dục có răng nhọn. |
||
Thân |
Thân gỗ, màu xanh, phân nhiều cành, có nhiều gai nhọn. |
Câu 13:
Bảo thực hiện thí nghiệm đối với cây ớt như sau:
Thí nghiệm 1: Bảo ngắt ngọn cây, sau đó tưới nước.
Thí nghiệm 2: Bảo cắt ngang vị trí của thân, rễ và bỏ toàn bộ rễ của cây, sau đó, trồng lại cây rồi tưới nước.
Em hãy dự đoán xem cây nào sẽ sống? Vì sao?
- Thí nghiệm 1 cây vẫn sống vì cây có thể mọc ra chồi mới.
- Thí nghiệm 2 cây chết vì cây không có hệ rễ để lấy nước và muối khoáng nuôi cây.