Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 2. Các thể của chất có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 2. Các thể của chất có đáp án (Đề số 9)
-
278 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: C.
Vật thể do chất tạo nên.
Þ Vật thể là không khí; Chất là khí nitrogen, khí oxygen, khí carbon dioxide và hơi nước.
Câu 2:
Đáp án đúng là: D.
Điện thoại di động và vật vô sinh do không có các đặc điểm của sự sống.
Câu 3:
Đáp án đúng là: D.
Nhôm (aluninium); sắt (iron); kẽm (zinc) đều là chất.
Câu 4:
Đáp án đúng là: C.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng là sự ngưng tụ.
Câu 5:
Đáp án đúng là: B.
Tính chất hoá học: Có sự tạo thành chất mới.
Þ Quá trình: “Đường cát trắng khi đun lâu sẽ bị khét, có màu đen, vị đắng” thể hiện tính chất hoá học.
Câu 6:
Đáp án đúng là: C.
Ở trạng thái rắn chất có hình dạng xác định.
Câu 7:
Đáp án đúng là: A.
Quá trình chất từ thể rắn chuyển sang thể lỏng là quá trình nóng chảy.
Þ Khi đốt nến, ta thấy cây nến toả nhiệt làm sáp nến chảy dần trên thân cây nến. Quá trình này là quá trình nóng chảy.
Câu 8:
Đáp án đúng là: C.
Tính chất hoá học: có sự tạo thành chất mới.
Þ Quá trình: “Nước để lâu trong không khí bị biến mất” không thể hiện tính chất hoá học do không có sự tạo thành chất mới.
Câu 9:
Đáp án đúng là: B.
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Þ Vật thể nhân tạo: máy tính, lọ hoa, quyển sách, cây bút.
Câu 10:
Đáp án đúng là: D.
Chất tinh khiết có tính chất nhất định.
Þ Dựa vào tính chất “có nhiệt độ sôi nhất định” mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết.
Câu 11:
Khi để cốc nước đá trong phòng kín, em thấy có hiện tượng nước đá tan chảy thành nước lỏng. Nếu để lâu hơn thì nước lỏng sẽ bay hơi thành hơi nước ra ngoài không khí.
Câu 12:
Cốc bằng nhôm cầm vào sẽ nóng nhất. Cốc bằng nhựa ít nóng nhất. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt nhất và nhựa dẫn nhiệt kém nhất.
Câu 13:
Em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh khả năng bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng.
Em cần chuẩn bị: 1 đĩa nhựa (hay thủy tinh) đường kính khoảng 18 cm, 1 cốc nhựa đường kính khoảng 8 cm và 1 vỏ chai nước suối.
Cách làm: Cho cùng lượng ít nước vào 3 vật đã chuẩn bị trên và để yên cùng một thời gian ở vị trí ngoài nắng (có ánh sáng chiếu như nhau), sau đó quan sát sự nhanh chậm của việc nước bay hơi. Ghi nhận thời gian bắt đầu và thời gian đầu tiên của vật chứa có nước bay hơi nhanh nhất. Ghi kết quả tương tự cho 2 vật chứa còn lại.