Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời có đáp án (Đề số 54)
-
251 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Người ở vị trí C trong hình khi ánh sáng Mặt Trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
Đáp án đúng là: B.
Người ở vị trí C trong hình khi ánh sáng Mặt Trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng Mặt Trời lặn.
Câu 2:
Đáp án đúng là: C.
Sau khoảng 24 giờ thì ngày và đêm sẽ lặp lại.
Câu 3:
Đáp án đúng là: D.
Ta quan sát được Mặt Trăng gần như di chuyển ngang qua bầu trời là vì Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó.
Câu 4:
Quan sát hình, hãy cho biết tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?
Đáp án đúng là: B.
Trong hình vẽ, pha của Mặt Trăng là Trăng bán nguyệt cuối tháng vì ta nhìn thấy một nửa mặt trăng và bị khuyết ở phía bên phải.
Câu 5:
Đáp án đúng là: A.
Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Câu 7:
Đáp án đúng là: D.
Cấu tạo hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám bụi, khí.
Câu 8:
Đáp án đúng là: D.
Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
Câu 9:
Đáp án đúng là: C.
Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là sao băng.
Câu 10:
Đáp án đúng là: C.
Kính thiên văn là công cụ dùng để quan sát các thiên thể trên bầu trời.
Câu 11:
Sao chổi là các thiên thể đóng băng dễ bị vỡ, gồm khối khí lẫn với đá, có khối lượng mất dần sau mỗi lần xuất hiện đuôi do Mặt Trời làm bay hơi.
Câu 12:
Em hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau:
Sao băng không phải là sao như Mặt Trời, mà là thiên thạch (đá trời) không tự cháy, cấu tạo gồm sắt, đá, … chỉ cháy khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất do vận tốc lớn, ma sát lớn. Sao băng là những mảnh thiên thạch có vận tốc hàng chục km/s, bị bốc cháy ở độ cao 80 km so với mặt đất. Nhiều mảnh là thành phần bể của sao chổi, hoặc thiên thạch cỡ vừa, rơi vào khí quyển bị bốc cháy gọi là mưa sao.
Năm 1908, có thiên thạch lớn rơi xuống Siberia, phá hủy một khu rừng bán kính 30 km. Mỗi năm có vài trăm thiên thạch ghé thăm Trái Đất. Mưa sao băng rực rỡ đã xảy ra vào năm 1833, 1866, 1899. Mưa sao chỉ xảy ra nhiều nhất là 5 lần trong vòng 100 năm. Cách đây khoảng 65 triệu năm, một tảng thiên thạch đâm vào Trái Đất, với lực tương đương 1 tỉ lần quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima, được cho là nguyên nhân gây ra sự biến mất của nhiều loài sinh vật trong đó có khủng long. Giả thuyết này cho rằng, thiên thạch, với kích thước tương đương hòn đảo Isle of Wight của Anh, đã rơi xuống bán đảo Yucatan tại Mexico với vận tốc gấp 20 lần so với vận tốc viên đạn bắn ra, tạo nên một hố lõm sâu khoảng 110 dặm và hàng tấn bụi đất bay khắp khí quyển, gây động đất, sóng thần, hỏa hoạn, mưa acid, biến hầu hết các vùng đất trên Trái Đất trở nên khô cằn và hầu như không có sự sống. Khủng long, vốn thống trị Trái Đất khi đó, đã bị hủy diệt hoàn toàn.
a. Sao băng là gì?
b. Mưa sao băng có giúp điều ước chúng ta thành hiện thực như chúng ta vẫn nghĩ không?
a. Sao băng là những mảnh thiên thạch có vận tốc lớn, bị bốc cháy ở độ cao lớn so với mặt đất do bị ma sát.
b. Mưa sao băng không có giúp điều ước chúng ta thành hiện thực như chúng ta vẫn nghĩ. Nó chỉ là một hiện tượng tự nhiên bình thường.
Câu 13:
Một số bạn mơ ước "hái" được ngôi sao lấp lánh trên trời. Có câu nói: "Hãy vươn đến bầu trời, dù không thể hái được vì sao sáng nhất, nhưng ít ra, bạn có thể đứng giữa muôn vàn tinh tú để thắp sáng ước mơ".
a. Em hãy giải thích vì sao chúng ta không nên "hái" sao trên trời?
b. Em cần hiểu ý nghĩa câu nói trên như thế nào?
a. Vì ngôi sao có nhiệt độ rất nóng, kích thước rất lớn, chúng ta không nên hái nếu không muốn bị đốt cháy và đè bẹp.
b. Em hiểu ý nghĩa câu nói: Hãy mơ ước và cố gắng đạt được ước mơ của mình, phấn đấu để đạt được nhiều thành công, giúp đất nước ngày càng phát triển hơn.