Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1: Các phép đo có đáp án

Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1: Các phép đo có đáp án (Đề số 3)

  • 147 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đơn vị cơ bản đo độ dài trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Đơn vị cơ bản đo độ dài trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (m).


Câu 2:

Cho biết khối lượng của các vật như sau: vật 1 là 500 g, vật 2 là 5 kg, vật 3 là 5 tạ và vật 4 là 0,5 yến. Vật có khối lượng lớn nhất là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Ta có: vật 1 = 500 g = 0,5 kg; vật 2 = 5 kg; vật 3 = 5 tạ = 500 kg; vật 4 = 0,5 yến = 5 kg.

Mà 500 kg > 5 kg > 0,5 kg nên 5 tạ > 0,5 yến = 5 kg > 500 g.

Do đó, vật 3 có khối lượng lớn nhất.


Câu 3:

Lúc 7 giờ 45 phút, một xe máy đi từ A đến B. Biết xe máy đi từ A đến B hết 2 giờ 20 phút. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Xe máy đến B lúc: 7 giờ 45 phút + 2 giờ 20 phút = 9 giờ 65 phút = 10 giờ 05 phút.


Câu 4:

Trong một bài báo cáo thực hành, kết quả được ghi như sau: l = 20,1 cm. Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Do kết quả đo là 20,1 cm kết quả cho độ chính xác tới 0,1 cm = 1 mm.

Nên ĐCNN của thước là 0,1 cm hoặc 1 mm.


Câu 5:

Chọn câu trả lời đúng. Người ta dùng cân để đo gì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

A, C – dùng thước.

B – dùng lực kế.


Câu 6:

Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là độ C, kí hiệu là 0C.


Câu 7:

Trước khi đo thời gian của một hoạt động, ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Trước khi đo thời gian của một hoạt động, ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để lựa chọn đồng hồ phù hợp.


Câu 8:

Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế ở hình bên dưới:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

GHĐ là số đo lớn nhất ghi trên dụng cụ: 420C.

ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp: 0,10C.


Câu 9:

Em hãy cho biết 1 giờ 15 phút bằng bao nhiêu phút?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

1 giờ 15 phút = 60 phút + 15 phút = 75 phút.


Câu 10:

Trong các loại nhiệt kế sau, nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Vì nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C nên ta dùng nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo phù hợp.


Câu 12:

Bình đi học lúc 6 gờ 15 phút và đi hết 35 phút thì đến trường. Hỏi Bình đến trường có kịp giờ học không? Biết trường đánh trống vào học lúc 7 giờ.
Xem đáp án

Bình đến trường lúc: 6 giờ 15 phút + 35 phút = 6 giờ 50 phút

Do trường 7 giờ mới đánh trống nên Bình kịp giờ vào học.


Câu 13:

Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân, nếu nhiệt kế bị vỡ thì ta cần chú ý điều gì?
Xem đáp án

Thủy ngân trong nhiệt kế là chất lỏng dễ bay hơi và gây độc. Nếu nhiệt kế thủy ngân không may bị vỡ, cần chú ý:

- Không nên sử dụng các loại máy hút bụi để thu gom thủy ngân.

- Không dùng chổi để quét thủy ngân.

- Không được đổ thủy ngân vào cống thoát nước.

- Nên dùng băng dính hoặc giấy mỏng (có thể dùng bột sulfur) để thu gom thủy ngân.


Bắt đầu thi ngay