Đề kiểm tra Học kì 2 Công nghệ 7 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Học kì 2 Công nghệ 7 CTST có đáp án (Đề 2)

  • 193 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có loại nguồn lợi thủy sản nào?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 2:

Thủy sản nước lợ:
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 3:

Ngọc trai thuộc loài thủy sản nào?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 4:

Tôm càng xanh thuộc loài thủy sản nào?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 5:

Giống tôm được nuôi nhiều ở Việt Nam là:
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 6:

Tôm sú nuôi ở:
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

Cá tra chịu được nhiệt độ:
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

Tôm hùm thích hợp với:
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 9:

Thủy sản loại thức ăn nào?
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 10:

Thức ăn nhân tạo:
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

Đâu không phải thức ăn tự nhiên:
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 14:

Cho cá ăn buổi sáng vào khoảng:
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

Cho cá ăn buổi chiều vào khoảng:
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 16:

Khi nuôi tôm, quản lí bằng cách:
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 17:

Có phương pháp thu hoạch thủy sản nào?
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 18:

Nhiệt độ của nước tự nhiên phụ thuộc vào yếu tố nào?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 19:

Nhiệt độ giới hạn phù hợp cho cá là:
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 20:

Nước ao nuôi trong hay đục là do đâu?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 22:

Người ta thường lọc nước ao trong mấy ngày?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 23:

Yêu cầu sử dụng mặt nước nuôi thủy sản:
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 24:

Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản:
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 25:

Quy trình đo độ trong của nước?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Quy trình đo độ trong của nước:

- Bước 1: Thả từ từ đĩa Secchi theo phương thẳng đứng xuống nước cho tới khi không phân biệt được 2 màu đen/ trắng trên mặt đĩa. Đọc và ghi giá trị độ sâu lần 1 trên đây đo của đĩa.

- Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn rồi kéo từ từ lên đến khi thấy vạch đen/ trắng. Đọc và ghi giá trị độ sâu lần 2.


Câu 26:

Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

- Sử dụng mặt nước nuôi thủy sản một cách hợp lí, hiệu quả, bền vững.

- Ứng dụng các tiến bộ khoa học trong cải tiến, chọn lọc giống, thức ăn, kĩ thuật nuôi, xử lí môi trường và phòng trừ dịch bệnh tốt.

- Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.

- Thả các loài thủy sản quý hiếm vào môi trường nước để tăng nguồn lợi và ngăn chặn giảm sút trữ lượng, tăng cường bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái.


Bắt đầu thi ngay