Đề kiểm tra giữa kì 1 Sử 11 KNTT có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 1 Sử 11 KNTT có đáp án

  • 57 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 4:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 5:

Sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII) xuất phát từ tiền đề chính trị nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 6:

Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 7:

Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 9:

Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 10:

Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế nào đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 11:

Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 12:

Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 13:

Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 14:

Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 16:

Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 17:

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sau năm 1991 tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh ở những quốc gia nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 18:

Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 19:

Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hình thành gắn liền với sự kiện nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 20:

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 21:

Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Á
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 22:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 23:

Nhận thức được mối đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây và nhu cầu phát triển đất nước, từ giữa thế kỉ XIX, triều đình Xiêm đã
Xem đáp án
Đáp án: C

Câu 24:

Sự kiện nào dưới đây đã mở đầu quá trình xâm nhập, xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 25:

Vận dụng công thức 5W-1H để phân tích về quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, theo các gợi ý sau:

Gợi ý:

Từ khóa

Câu hỏi

Nội dung câu trả lời

When

Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?

 

Who

Có những đế quốc nào?

 

Why

Vì sao các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa?

 

Where

Xâm lược khu vực nào?

 

What

Sử dụng phương thức nào để xâm lược?

 

How

Kết quả đạt được như thế nào?

 

Quá trình xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc dẫn tới hệ quả gì?

 

Xem đáp án

Đáp án:

 

Từ khóa

Câu hỏi

Nội dung câu trả lời

When

Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Who

Có những đế quốc nào?

Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Italia, Hà Lan,....

Why

Vì sao các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa?

Thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt:

- Cung cấp nhân công, nguyên liệu;

- Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hóa;

- Cơ sở hậu cần cho chính quốc,...

Where

Xâm lược khu vực nào?

Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh,...

What

Sử dụng phương thức nào để xâm lược?

- Truyền giáo, kinh tế, quân sự, ngoại giao,....

How

Kết quả đạt được như thế nào?

- Đặt ách cai trị ở hầu hết các nước Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh.

Quá trình xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc dẫn tới hệ quả gì?

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa => đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến hai cuộc Chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX

- Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc xâm lược => đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới các cuộc đấu tranh yêu nước, giành độc lập dân tộc ở các nước Á - Phi - Mĩ Latinh.


Câu 26:

a) Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?

b) Nêu hành động cụ thể mà em có thể làm để đóng góp vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Xem đáp án

Đáp án:

♦ Yêu cầu a)

- Những bài học đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:

+ Phải thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng để giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng, bộ máy chính quyền trong sạch, vững mạnh và gắn bó với nhân dân. Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, luôn luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm chắc quần chúng và động viên được sức mạnh của nhân dân.

+ Xây dựng nền kinh tế ổn định và phát triển vững chắc, giữ được độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước đối với nền kinh tế.

+ Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và bản lĩnh chính trị của cán bộ, đảng viên, nhân dân.

+ Nâng cao cảnh giác trước những âm mưu và hành động chống phá của các lực lượng thù địch trong và ngoài nước.

♦ Yêu cầu b)

- Một số hành động cụ thể mà em có thể làm để đóng góp vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:

+ Tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật.

+ Đạt thành tích tốt trong học tập;

+ Tham gia đóng góp các phong trào ở nhà trường, ở địa phương,...


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm