Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
-
238 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là A.
Theo định luật II Newton có:
Chiếu biểu thức lên chiều chuyển động thì: F – Fms = ma
(m/s2)Câu 2:
Đáp án đúng là D.
Áp dụng định luật II Newton ta có: (N)
Câu 3:
Vật m = 3 kg chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang dưới tác dụng của lực kéo F. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng (lấy g = 10 m/s2). Độ lớn của lực F khi vật trượt đều là:
Đáp án đúng là C.
Biểu diễn các lực tác dụng vào vật như hình sau:
Do vật chuyển động đều nên gia tốc a = 0.
Áp dụng định luật II Newton, ta có
Chiếu lên trục tọa độ Ox ta được:
Câu 4:
Đáp án đúng là C.
Khi xe chuyển động đều, các lực tác dụng lên xe như hình vẽ
Do xe chuyển động thẳng đều nên a = 0.
Áp dụng định luật II Newton, ta có
Chiếu lên trục tọa độ Oxy ta được
Câu 5:
Đáp án đúng là A.
Công thức moment lực là M = F.d
Trong đó:
+ M là moment lực, có đơn vị N.m;
+ F là lực tác dụng, có đơn vị N;
+ d là cánh tay đòn của lực đó, có đơn vị m.
Câu 6:
Một lực 4 N tác dụng vào một vật rắn có trục quay cố định tại O, khoảng cách AO là 50 cm. Độ lớn của moment lực này là
Đáp án đúng là B.
Từ hình vẽ, ta thấy lực có độ lớn 4 N và cánh tay đòn d = 50 cm = 0,5m. Áp dụng công thức tính moment lực là M = F.d = 4.0,5 = 2 N.mCâu 7:
Đáp án đúng là A.
Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là: Tổng các moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay) bằng 0.
Câu 8:
Đáp án đúng là A.
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật. Khi ngẫu lực tác dụng lên vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
Câu 9:
Một người dùng tay tác dụng lực F nâng vật là một thanh rắn đồng chất dài 1 m như hình dưới đây. Biết góc giữa thanh và sàn nhà là 300 và thanh rắn có trọng lượng 20 N. Độ lớn của lực F là
Đáp án đúng là A.
Ta xác định cánh tay đòn của các lực như hình vẽ trên. Trọng lực P tác dụng lên trọng tâm của thanh.
Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay tại A, ta có: MP = MF
Suy ra: P.d2 = F.d1 =>Câu 10:
Đáp án đúng là B.
Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác và luôn được bảo toàn.
Câu 11:
Đáp án đúng là A.
Khi đun nước bằng ấm điện, điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Câu 13:
Đáp án đúng là A.
Ta thấy trong trường hợp A: 0 < α < 900 nên: trọng lực tác dụng lên ô tô sinh công phát động.
Câu 14:
Đáp án đúng là A.
Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 5 m là:
A = F.s.cosa = 50.5.cos300 = 216 J
Câu 15:
Đáp án đúng là C.
Công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.
Câu 16:
Đáp án đúng là C.
Các đơn vị của công suất là: W; J/s; N.m/s; HP
Đơn vị không phải của công suất là J.s
Câu 17:
Đáp án đúng là B.
Khi vật chuyển động cùng hướng với lực và lực không đổi thì: P = Fv.Câu 18:
Đáp án đúng là C.
Công suất để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m trong thời gian 2 s là:
Câu 19:
Đáp án đúng là B.
Đổi 70 năm = 70.86400.365 =2207520000 s.
Công thực hiện của trái tim là:
A = P.t = 3 . 2207520000 = 6622560000 (J)
Ô tô muốn thực hiện công này thì phải mất thời gian là:
t = 6622560000 : (3.105) = 22075,2 (s)
Câu 20:
Đáp án đúng là A.
Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động. Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng 0. Động năng được xác định bởi công thức: Wđ
Câu 21:
Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v. Động năng của vật được tính theo công thức:
Đáp án đúng là A.
Động năng được xác định bởi công thức: Wđ .
Câu 22:
Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật
Đáp án đúng là D.
Động năng của một vật không đổi khi vận tốc của vật có độ lớn không đổi (hướng có thể thay đổi). Trong chuyển động biến đổi đều vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian nên động năng sẽ thay đổi.
Câu 23:
Đáp án đúng là B.
Khi bóng rơi xuống sàn thì thế năng chuyển hóa thành động năng, nhiệt năng, năng lượng âm thanhCâu 24:
Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 9,8 J đối với mặt đất (mốc thế năng chọn tại mặt đất). Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:
Đáp án đúng là A.
Chọn mốc thế năng ở mặt đất
Thế năng của vật: Wt = mgh
Độ cao của vật: = 0,5 m
Câu 25:
Đáp án đúng là A.
Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ không được bảo toàn; khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng.Câu 26:
Đáp án đúng là C.
Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng; do vật được thả rơi tự do nên vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực do đó cơ năng là đại lượng được bảo toàn.
Câu 27:
Đáp án đúng là B.
Để đánh giá tỉ lệ giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần, người ta dùng khái niệm hiệu suất.
trong đó: Pi là công suất có ích; Ptp là công suất toàn phần hay trong đó: Wi là năng lượng có ích; Wtp là năng lượng toàn phần.
Câu 28:
Đáp án đúng là C.
Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.40 = 400 (N)
Công của lực kéo (công toàn phần) là:
A = F.s = 480.5 = 2400 (J)
Công có ích để kéo vật:
Ai = P.s = 400.5 =2000 (J)
Công hao phí là:
Ahp = A - Ai = 2400 - 2000 = 400 (J)
Câu 29:
Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là bao nhiêu?
Đổi 1 phút 40 giây = 100 s
Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật: F = P = mg = 10.10 = 100 N
Vật chuyển động thẳng đều nên vận tốc của vật là:
Công suất trung bình của lực kéo là:
= 100.0,05 = 5 W
Câu 30:
Một chiếc cần cẩu xây dựng cẩu một khối vật liệu nặng 500 kg từ vị trí A ở mặt đất đến vị trí B của một tòa nhà cao tầng với các thông số cho trên Hình 25.6. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 . Tính thế năng của khối vật liệu tại B và công mà cần cẩu đã thực hiện.
Chọn mốc thế năng tại A
Ta có m = 500 kg; g = 9,8 m/s2 ; h = 40 m.
Thế năng của khối vật liệu tại B là: Wt = m.g.h = 500.9,8.40 = 1,96.105 (J)
=> Công mà cần cẩu đã thực hiện là: A = Wt = 1,96.105 J.
Câu 31:
Cơ năng của vật ở độ cao h1 là: W1 = mgh1 = 0,5.10.1,2 = 6 (J)
Theo định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2 = W = 6 (J)
Thế năng của vật ở độ cao h2 là: Wt2 = mgh2 = 0,5.10.1 = 5 (J)
Động năng của vật ở độ cao h2 là: Wđ2 =W −Wt = 6 − 5 = 1 (J)