Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Lịch sử 7 Cánh diều có đáp án- Đề 1
-
151 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La?
Chọn đáp án B
Câu 3:
Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố sau:
“Đố ai đánh Tống, bình Chiêm,
Ba ngày phá vỡ Khâm - Liêm hai thành,
Ung Châu đổ nát tan tành,
Mở đầu Bắc phạt, uy danh vang lừng?”
Chọn đáp án C
Câu 4:
Bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt được biên soạn dưới thời Trần có tên là gì?
Chọn đáp án B
Câu 5:
Tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt dưới thời Trần có điểm gì đặc biệt?
Chọn đáp án A
Câu 6:
Trận đánh nào quyết định thắng lợi của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (năm 1258)?
Chọn đáp án D
Câu 7:
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (năm 1285), vua Trần Nhân Tông đã giao trọng trách tổng chỉ huy quân đội cho vị tướng nào?
Chọn đáp án C
Câu 8:
Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lược, nhà Trần đã thực hiện kế sách nào?
Chọn đáp án C
Câu 9:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên, ngoại trừ việc: nhà Trần
Chọn đáp án D
Câu 12:
Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ thất bại nhanh chóng, chủ yếu do: nhà Hồ
Chọn đáp án C
Câu 13:
a. Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý có điểm gì độc đáo?
b. Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của nhà Lý để lại bài học kinh nghiệm nào cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay?
a) Cuộc kháng chiến có nhiều nét độc đáo, thể hiện ở việc:
+ Chủ động tiến công để tự vệ, chặn trước thế mạnh của giặc (năm 1075);
+ Chủ động chuẩn bị kháng chiến, tiêu biểu là việc xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt (năm 1076);
+ Chủ động phản công quân Tống khi có thời cơ (đầu năm 1077);
+ Chủ động kết thúc chiến tranh bằng việc giảng hoà với quân Tống, thể hiện tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình (cuối mùa xuân năm 1077)
b) Bài học kinh nghiệm:
+ Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Nêu cao tính chất chính nghĩa, nhân đạo và tinh thần yêu chuộng hòa bình;
+ Sử dụng biện pháp hòa bình để giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp quốc tế,…
+ …