Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDQP 10 KNTT - Đề 01 có đáp án
-
160 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân có nghĩa vụ và trách nhiệm nào sau đây?
Đáp án C
Câu 5:
Để trở thành sĩ quan Quân đội nhân dân và Công an nhân dân không cần tiêu chuẩn nào sau đây?
Đáp án B
Câu 6:
Mục đích của việc giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề là bảo đảm cho học sinh
Đáp án D
Câu 10:
Độ tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an toàn giao thông là
Đáp án C
Câu 12:
Tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi có tín hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải ứng xử như thế nào?
Đáp án D
Câu 13:
Có ý kiến cho rằng: “Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam như anh em sinh đôi; cùng chung sức xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
- Đồng ý với ý kiến: “Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam như anh em sinh đôi; cùng chung sức xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”
- Giải thích:
+ Quân đội nhân dân và công an nhân dân đều từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Cùng đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Ngay từ khi lực lượng công an nhân dân mới ra đời đã phối hợp chặt chẽ với quân đội nhân dân chống thù trong, giặc ngoài, chống các thế lực phản cách mạng, bảo vệ thành công thành quả của Cách mạng tháng Tám
+ Qua các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, sự phối hợp, đoàn kết chiến đấu giữa hai lực lượng càng thêm chặt chẽ, nhất là cùng tham gia phá tan các âm mưu chống phá của địch.
+ Trong các chiến dịch lớn, lực lượng an ninh cùng lực lượng quân đội bảo vệ tuyệt đối an toàn cho các sở chỉ huy, làm thất bại hoàn toàn các hoạt động gián điệp của địch.
+ Trong giai đoạn hòa bình, xây dựng đất nước, quan hệ đoàn kết, phối hợp công tác giữa hai lực lượng tiếp tục được sự quan tâm, lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, được thể chế hoá bằng chính sách, pháp luật của Nhà nước và nâng lên một tầm cao mới.
Câu 14:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Trong lớp em có bạn A, là một học sinh giỏi, ngoan của lớp. Tuy nhiên, thời gian gần đây A có dấu hiệu mệt mỏi, lực học giảm sút, ngại tham gia các hoạt động chung của lớp. Qua thông tin của các bạn trong lớp được biết A có biểu hiện sử dụng chất ma tuý.
Câu hỏi: Là bạn của A, em cần phải làm gì để giúp đỡ bạn?
- Để giúp đỡ A, em cần:
+ Dành nhiều thời gian để gần gũi, quan tâm A về học tập, động viên A tham gia các hoạt động của lớp.
+ Tìm lí do để tâm sự, nói chuyện với A nhiều hơn.
+ Tìm hiểu, xác định xem hiện A có sử dụng ma túy không? Nếu có thì sử dụng loại ma tuý gì, từ khi nào, lí do gì A lại sử dụng ma tuý?
+ Tìm cách gặp bố mẹ A để trao đổi thêm về tình hình của A để bố mẹ A biết và chia sẻ thêm.
+ Báo cáo cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp quan tâm, động viên bạn A.
+ Trong trường hợp A đã nghiện ma tuý, em cần cùng nhà trường, gia đình động viên A đi cai nghiện ma tuý.