Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án
-
148 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ
Chọn đáp án B
Câu 3:
Làm gốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 4:
Hát Dân ca Quan họ là nét đẹp truyền thống của cư dân ở địa phương nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 5:
Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo?
Chọn đáp án D
Câu 6:
Truyền thống tốt đẹp nào được phản ánh trong câu ca dao dưới đây?
“Ai về, tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy,
Ai về, tôi gửi đôi giày
Phòng khi mưa gió để thầy, mẹ đi”.
Chọn đáp án A
Câu 7:
Hành động: mở các “cây ATM gạo”, “cây ATM khẩu trang”,… để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 8:
Anh P sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm truyền thống của quê hương, sau nhiều năm, sản phẩm gốm sứ từ cơ sở sản xuất của anh P đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân trong vùng.
Trường hợp này cho thấy: anh P là người như thế nào?
Chọn đáp án A
Câu 9:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (……) trong khái niệm dưới đây: “…….. là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
Chọn đáp án A
Câu 14:
Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, các tổ chức, cá nhân có quyền nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 15:
Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
Chọn đáp án B
Câu 16:
Trong quá trình đào móng để lầm lại nhà, ông K đã phát hiện ra một số chén đĩa, bình hoa bằng gốm sứ có hoa văn đẹp mắt. Hoa văn và màu men gốm trên số chén đĩa, bình hoa đó mang nét đặc trưng của gốm hoa nâu thời Trần. Chuyện ông K đào được cổ vật truyền ra ngoài, có nhiều người tới hỏi mua và trả giá cao.
Trong trường hợp trên, theo em, ông K nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 19:
“Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 20:
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
Chọn đáp án D
Câu 23:
A và N là bạn cùng lớp và ở gần nhà nhau. N bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Hết giờ học, A sang nhà, đưa vở của mình cho N chép và giải thích những chỗ khó hiểu để N có thể theo kịp bào học trên lớp. H là bạn cùng lớp, thấy vậy, nên đã trách A làm thế là không đúng vì việc học là nhiệm vụ của học sinh, N phải tự tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Để rèn luyện đức tính cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác, mỗi chúng ta nên có biểu hiện nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 25:
Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa?
- Để góp phần bảo vệ di sản văn hóa, học sinh cần:
+ Tôn trọng và nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa
+ Tìm hiểu, giới thiệu về các di sản văn hóa tới người thân, bạn bè trong và ngoài nước.
+ Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa
+ …
Câu 26:
Có ý kiến cho rằng, quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác không còn phù hợp trong xã hội hiện đại sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Em nhận xét thế nào về ý kiến trên?
- Em không đồng tình với ý kiến trên, vì:
+ Tuy những robot được phát triển trí thông minh nhân tạo để đọc các tín hiệu cảm xúc, nhưng chúng không thể thay thế con người giải quyết mọi tình huống, đặc biệt là các tình huống phức tạp và máy móc cũng không thể thay thế con người trong việc xây dựng, phát triển các mối quan hệ xã hội.
+ Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, áp lực và sự cô đơn, do đó, sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ càng cần thiết.