Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra GDCD lớp 11 học kì 1 có đáp án (đề 2)

  • 170 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Kinh tế nhà nước có vai trò nào sau đây?

Câu 5:

Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với


Câu 7:

Trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các thành phần kinh tế mới và cũ cùng tồn tại khách quan và


Câu 8:

Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với


Câu 9:

Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cầu tăng thì người sản xuất có xu hướng

Câu 10:

Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi


Câu 11:

Một trong những mặt tích cực của quy lụật giá trị là


Câu 12:

Hai hàng hoá có thể trao đổi được với nhau vì


Câu 13:

Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung?


Câu 14:

Nội dung nào dưới đây nói lên tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?


Câu 15:

Nội dung nào dưới đây là mặt hạn chế của cạnh tranh?


Câu 16:

Nguyên nhân của cạnh tranh là


Câu 21:

Cạnh tranh là gì? Cho các ví dụ về sự cạnh tranh không lành mạnh? Em hãy nêu lên suy nghĩ của bản thân về sự cạnh tranh không lành mạnh đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta hiện nay?
Xem đáp án

– Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

- Ví dụ về sự cạnh tranh không lành mạnh:

+ Làm hàng giả, hàng nhái:…

+ Buôn lậu trốn thuế:…

+ Đầu cơ tích trữ:…

+ Không quan tâm đến bảo vệ tài nguyên, môi trường:…

- Suy nghĩ của bản thân về sự cạnh tranh không lành mạnh đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta hiện nay (GV chấm theo hướng mở):

+ Đánh giá được thực trạng sự cạnh tranh không lành mạnh

+ Chỉ ra được hậu quả của cạnh tranh không lành mạnh

+ Có thái độ lên án các hành vi đó….

+ Nêu được phương án xử lí:…

Câu 22:

Em hiểu thế nào là “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?
Xem đáp án

- Vận dụng và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện lịch sử của cách mạng Việt Nam, từ khi thành lập Đảng đến nay Đảng ta luôn kiên định lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa về cơ bản là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

=> Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN, trong nền sản xuất xã hội đang vận động đi lên CNXH, cũng có nghĩa ở đó còn tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội theo định hướng đi lên CNXH. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của chúng.

 

- Vận dụng và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện lịch sử của cách mạng Việt Nam, từ khi thành lập Đảng đến nay Đảng ta luôn kiên định lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa về cơ bản là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

=> Bỏ qua việc xác lập vị trí chi phối của quan hệ sản xuất TBCN, trong nền sản xuất xã hội đang vận động đi lên CNXH, cũng có nghĩa ở đó còn tồn tại ở mức độ nhất định các quan hệ sản xuất tư bản và tiền tư bản, chúng vận động và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế - xã hội theo định hướng đi lên CNXH. Chính vì vậy, trong thực tiễn cần có những chính sách để các quan hệ này vận động, đóng góp vào sự tăng trưởng chung, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của chúng.

 


Bắt đầu thi ngay